Văn hóa phi vật thể

Trình UNESCO xét ghi danh "Võ cổ truyền Bình Định" là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại
Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính đồng ý trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) xem xét, đưa Di sản văn hóa phi vật thể "Võ cổ truyền Bình Định" vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

“Tri thức trồng và chế biến cà phê Đắk Lắk” chính thức trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định đưa "Tri thức trồng và chế biến cà phê Đắk Lắk" vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây không chỉ là niềm tự hào của người trồng, chế biến mà còn góp phần tăng giá trị cho hạt cà phê.

Tiết lộ nguyên liệu "đặc biệt" làm nên tên tuổi của làng bún Vân Cù
Theo người dân địa phương, để làm ra được sợi bún thành phẩm dẻo và ngon, gạo được người dân rửa sạch kỹ lớp cám bên ngoài từ 4 - 5 lần.

Làng bún hơn 400 tuổi ở Huế trở thành di sản phi vật thể
Những nét riêng biệt của làng nghề làm bún Vân Cù (xã Hương Toàn, Tx.Hương Trà) vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Di sản lễ hội cầu ngư vạn đầm Xương Lý: "Sức sống mới” cho sản phẩm du lịch làng chài
Lễ hội cầu ngư vạn đầm Xương Lý đã trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Với sự công nhận này, làng chài Nhơn Lý có thêm sản phẩm du lịch đặc sắc, thu hút du khách.

Nghề làm gốm của người M’Nông được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Nghề làm gốm của người M’Nông ở Đắk Lắk vừa được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Độc đáo nghề truyền thống 200 năm tuổi ở Bình Định được công nhận di sản
Nghề chằm nón ngựa Phú Gia (Cát Tường, Phù Cát, tỉnh Bình Định) được Bộ VHTT&DL được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Giữ gìn và phát huy những làn điệu Dân ca Ví Giặm
Những người con xứ Nghệ luôn cùng nhau nâng niu, gìn giữ và phát huy giá trị của những làn điệu Dân ca Ví Giặm - Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.

Trao danh hiệu “Nghệ nhân ưu tú” cho tám nghệ nhân của tỉnh Khánh Hòa
Tám nghệ nhân của tỉnh Khánh Hòa được trao tặng danh hiệu “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 3.

Lễ hội Katê Bình Thuận được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể
Ngày 4/4, Bộ trưởng Bộ VH,TT&DL đã ký quyết định công nhận đưa Lễ hội Katê của người Chăm ở tỉnh Bình Thuận vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Bình Thuận: Lễ Hội Dinh Thầy Thím là di sản văn hoá phi vật thể quốc gia
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công nhận Lễ hội dinh Thầy Thím ở Bình Thuận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Nghệ thuật Xòe Thái được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể
17 giờ 11 phút ngày 15/12, di sản Nghệ thuật Xòe Thái của Việt Nam chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Đà Nẵng thêm lễ hội được công nhận Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia
Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn vừa được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội Cầu ngư Quảng Bình được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã trao Bằng chứng nhận Lễ hội Cầu Ngư của người dân vùng biển thuộc các huyện Quảng Trạch, Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thủy, thị xã Ba Đồn và thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Độc đáo lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ ở Lạng Sơn
Là một trong những lễ hội quy mô lớn nhất của Lạng Sơn, lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ luôn thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách thập phương tham dự.

Lễ hội Rạch Lưỡi lấy máu vẽ bùa
Một người bình thường tự đến chùa trong ngày lễ Vu Lan, tự rạch lưỡi lấy máu vẽ bùa, tắm dầu sôi ùng ục trước mắt vạn khách thập phương. Năm nào cũng vậy, cứ đến lễ Vu Lan, khách thập phương lại đô xô đến Trà Vinh để xem phong tục có một không hai này của người Hoa.