Ca trù
Hà thành kim cổ ký: Cái nôi của văn nghệ Hà Nội một thời
Đầu những năm 1920, các nhà hát ca trù (hay ả đào, cô đầu) chuyển dần từ ấp Thái Hà về phố Khâm Thiên. Phố này khi đó thuộc tỉnh Hà Đông, do vậy không theo luật lệ của cảnh sát Hà Nội nên các nhà hát thoải mái trống phách tới sáng.
Tình nhân hỡi đi đâu mà vội!
Sáng nay nghe câu hát ca trù: Tình nhân hỡi đi đâu mà vội! Tôi cười, muốn cười sặc gạch, hay nói như người miền Nam là cười té ghế.
Ca nương 80 tuổi với làn điệu ca trù mê hoặc lòng người
Nước da đồi mồi, đôi mắt trũng sâu, miệng móm mém nhai trầu, lưng còng, nhưng đào nương Nguyễn Thị Thiệp (ở làng Thanh Tương, Thanh Khương, Thuận Thành, Bắc Ninh) vẫn miệt mài truyền dạy cho cháu con trong thôn ngoài xã từng lời ca, nhịp phách.
Nét đẹp ngọt ngào của người con gái đất lúa
Vân Mai đẹp và trẻ hơn nhiều so với độ tuổi của mình. Cái đẹp ngọt ngào của người con gái đất lúa. Nhất là ở thời điểm hiện tại, khi con cái đều đã trưởng thành, vợ chồng anh chị lại càng có thời gian dành cho nhau, không khác gì vợ chồng son. Tình yêu của họ không chỉ ở cái tình vợ chồng gắn bó hàng chục năm mà còn ở niềm đam mê chung có tên ca trù...
Nghệ nhân giữ lửa cho ca trù bằng ký ức tuổi thơ
Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Lỗ Khê, Liên Hà, Đông Anh, Hà Nội, tuổi thơ vợ chồng nghệ nhân Nguyễn Văn Hân (83 tuổi) và Phạm Thị Điền (71 tuổi) được đắm chìm trong không gian nghệ thuật ca trù.
Đệ nhất danh cầm Nguyễn Phú Đẹ: Người giữ hồn ca trù Việt
Đã ở vào cái tuổi xưa nay hiếm, nhưng danh cầm Nguyễn Phú Đẹ vẫn đau đáu giữ lửa cho ca trù. Chín mươi năm sống trên đời cũng là từng ấy năm cụ dành hết tâm huyết để đưa những làn điệu ca trù đến gần hơn với công chúng.