Chạy quyền
Bí thư không phải là người địa phương: Tránh được tình trạng “gài" người nhà, người thân
Nhiều ý kiến đánh giá cho rằng, việc thực hiện bầu chọn Bí thư không phải là người địa phương sẽ tránh được tình trạng “cả họ làm quan”, “hậu duệ”... Đây cũng là một trong những biện pháp ngăn chặn, phòng ngừa “chạy chức, chạy quyền”.
Chống chạy chức, chạy quyền: Phải bố trí đúng người, đúng việc
Quy định 205 về kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống “chạy chức, chạy quyền” vừa ban hành là quy định hết sức đúng đắn, kịp thời.
Xử lý nghiêm khắc cán bộ, lãnh đạo, không khoan nhượng với vi phạm
Nếu anh có bộ máy đánh giá tốt, lãnh đạo gương mẫu bổ nhiệm trên cơ sở năng lực, trách nhiệm thì không thể “chạy chức, chạy quyền” được.
Để cán bộ trong sạch cần có quy định cụ thể kiểm soát quyền lực
Việc “chạy chức, chạy quyền” làm ảnh hưởng lớn đến công tác cán bộ. Vì vậy, cần có những quy định hết sức cụ thể, rõ ràng trong “bài toán” kiểm soát quyền lực.
Đẩy lùi chạy chức, chạy quyền: Cần tiêu chí tuyển chọn chi tiết, công khai
“Việc thi tuyển cán bộ lãnh đạo mới đang thực hiện thí điểm một số vị trí. Nhưng thi tuyển cán bộ công chức, viên chức thì đã làm rất nhiều năm nay và đúng là có những lùm xùm về kết quả thi tuyển. Muốn ngăn chặn được việc này thì chỉ có công khai minh bạch việc thi tuyển, chấm thi bằng các tiêu chí rõ ràng”, ĐBQH Trần Văn Mão nói.
Thi tuyển sòng phẳng, nạn "chạy chức, chạy quyền" hết đất sống?
Thi tuyển cạnh tranh là 1 trong 6 nhóm giải pháp được Ban Tổ chức Trung ương đưa ra nhằm chặn nạn “chạy chức, chạy quyền” và chọn được người tài.
"Xử" chạy chức, chạy quyền đã "chỉ tận tay, day tận mặt"?
"Tuy việc chạy chức diễn ra ngầm, không công khai nhưng khi yếu tố “ngầm” trở nên phổ biến thì gây ra hệ lụy lớn cho đất nước và trở thành quốc nạn”- ĐBQH Đặng Thuần Phong lo ngại.
Người vi phạm giao thông: "Thôi anh cầm giúp em"
“Rất nhiều người tham gia giao thông khi bị CSGT "tuýt còi" mới biết mình vi phạm! Vậy khi bị tuýt còi người vi phạm sẽ nghĩ gì?”, nghi hoặc của một độc giả.