Chu Du
Không phải Gia Cát Lượng đây mới là người Chu Du khuyên Tôn Quyền phải trừ khử
Chu Du là một đại danh tướng của nhà Đông Ngô, ông được miêu tả là một người tài mạo song toàn, văn thao võ lược, một nhân tài hiếm có.
Tại sao Gia Cát Lượng liều mạng sang Giang Đông khóc Chu Du?
Mặc dù biết rõ quần hùng Giang Đông căm hận mình đến tận xương tủy, tuy nhiên Gia Cát Lượng vẫn sang viếng tang Chu Du, để tìm kiếm hiền tài cho Lưu Bị.
Clip: Gia Cát Lượng khích Chu Du đánh Tào Tháo và cái kết
Nhắc tới bộ tiểu thuyết bất hủ Tam quốc diễn nghĩa chắc chắn người hâm mộ sẽ không thể quên được những màn đấu trí, biến hóa khôn lường giữa Khổng Minh và Chu Du.
Clip: Cách làm ra 10 vạn mũi tên trong ba ngày của Gia Cát Lượng
Bị Chu Du ép phải phải làm ra 10 vạn mũi tên trong 10 ngày, Gia Cát Lượng không hề lo sợ mà đã dùng kế “thuyền cỏ mượn tên” để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật về thứ vũ khí nguy hiểm nhất của Gia Cát Lượng
Gia Cát Lượng (181 - 234) tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long tiên sinh, được người đời vinh danh là “vạn đại quân sư” (quân sư nghìn đời).
Hai "mạnh thường quân" hào phóng nhất Tam quốc ít được nhắc đến
My Trúc và Lỗ Túc là những người có xuất thân giàu có, tính tình hào phóng nên đã không tiếc, dốc gia sản để giúp đỡ Lưu Bị và Chu Du.
Lý do Tào Tháo không thể từ bỏ binh quyền để học theo cổ nhân
Suốt hàng nghìn năm qua, đã có biết bao câu chuyện xung quanh Tào Tháo. Người gọi ông là quân tử, kẻ cho ông là tiểu nhân, người hâm mộ, kẻ khinh ghét, nhưng không ai có thể phủ nhận Tào Tháo từng là thần tử năng nổ, tích cực, bảo vệ người ngay, ngăn cản kẻ xấu.
Tam quốc diễn nghĩa: Dựa vào đâu mà Chu Du khuyên Tôn Quyền không gửi con tin?
Việc Chu Du khuyên Tôn Quyền không đưa con về triều làm con tin cũng cho thấy khả năng phân tích tình hình và nhận định chiến lược của vị danh tướng này.
Tam quốc diễn nghĩa: Không phải Chu Du, đây mới là trợ thủ số một của Tôn Quyền khi Tôn Sách vừa qua đời
Trương Chiêu là nhân vật đóng vai trò khá quan trọng dưới thời Tôn Sách, được Tôn Sách và Ngô phu nhân ủy thác giúp Tôn Quyền.
Tam quốc diễn nghĩa: Người kế nhiệm Chu Du từng bán hết gia sản để giúp người trong dòng tộc, cùng quê và đem tiền của chia cho người nghèo
Sau khi Lỗ Túc gia nhập tập đoàn chính trị họ Tôn, ông cùng Chu Du, Trương Chiêu là những nhân vật có tiếng nói quyết định cho sự phát triển thế lực Tôn gia.
Tam quốc diễn nghĩa: Tào Tháo và Lưu Bị nói gì về Chu Du sau trận Xích Bích?
Thắng lợi ở trận Xích Bích đưa tên tuổi của Chu Du nổi danh khắp nơi và được liệt vào hàng những tướng giỏi của lịch sử Trung Quốc.
Tam quốc diễn nghĩa: Thực hư thần tích Lưu Bị phi ngựa qua suối Đàn Khê
Việc ngựa Đích Lô (hay Đích Lư) nhảy qua suối Đàn Khê cứu chủ nhân là Lưu Bị, đã lập nên kỳ tích chưa từng có và trở thành một câu chuyện huyền bí nổi tiếng trong lịch sử.
Tam quốc diễn nghĩa: Mối quan hệ ít biết giữa Gia Cát Lượng và vị mưu sĩ đầy tài năng nhưng bị Tôn Quyền coi thường, Lưu Bị suýt bỏ qua vì xấu xí
Nói về mưu sĩ thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc, ta không thể không nhắc tới cặp đôi Ngọa Long (tức Gia Cát Lượng) và Phượng Sồ (tức Bàng Thống). Thậm chí đi đâu, thiên hạ cũng lưu truyền tai nhau câu nói: “Ngọa Long, Phượng Sồ, được một trong hai người ấy thì có thể đoạt được thiên hạ”.
Tam quốc diễn nghĩa: Không phải Quan Vũ hay Khổng Minh, đây mới là người để Tào Tháo thoát ở đường Hoa Dung
Sinh thời, Tào Tháo sở hữu con mắt có biệt tài nhận biết anh hùng. Vì vậy, ông đặc biệt coi trọng Quan Vũ. Về phần Vân Trường, vị võ tướng nổi tiếng kiêu ngạo này cũng rất kính nể Tào Tháo.
Tam quốc diễn nghĩa: Mỹ nhân khiến Chu Du điên đảo
Chu Du (175 -210) tên tự là Công Cẩn, là một nhà quân sự tài ba, chuyên về thủy chiến giữ chức vụ Đại đô đốc và là một trong những khai quốc công thần của Đông Ngô thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tam quốc diễn nghĩa: Không chỉ Tào Tháo, cả Lưu Bị và Tôn Quyền đều có những quân sư tài năng không kém Gia Cát Lượng nhưng yểu mệnh
Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã giới thiệu cho độc giả không ít những nhân tài kiệt xuất. Có những người thành công nhưng cũng có những người đoản mệnh chết yểu, khiến hậu thế không khỏi tiếc nuối.
Tam quốc diễn nghĩa: Nắm quyền thay Tôn Sách khi mới 18 tuổi, Tôn Quyền đã làm gì để giữ vững Giang Đông
Trước khi Tôn Quyền nắm quyền cả vùng Giang Đông rộng lớn, người anh trai Tôn Sách mới là người có tầm ảnh hưởng lớn nhất và có công lớn lập nên nhà Đông Ngô.
Tam quốc diễn nghĩa: Cao nhân dưới trướng Tào Tháo dự đoán chính xác cái chết của mãnh hổ giang đông Tôn Sách
Vào những năm cuối thời Đông Hán, thiên hạ đại loạn, quần hùng nổi lên, quân phiệt hỗn chiến, Tôn Sách cũng nhân cơ hội nổi dậy, cát cứ Giang Đông, trở thành bá chủ một phương, đặt nền móng cho tập đoàn chính trị Đông Ngô sau này, mà tại đó em trai của ông là Tôn Quyền cuối cùng đã xưng Hoàng đế.
Tam quốc diễn nghĩa: Gia Cát Lượng được Tư Mã Ý xưng tôn là thần nhân
Sau khi Lưu Bị qua đời, nhà Thục Hán rơi vào cuộc chiến dai dẳng với Tào Ngụy. Nổi bật nhất chính là những lần đấu trí giữa Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý, nhà chính trị, quân sự kiệt xuất phục vụ cho nhà Ngụy.
Tam quốc diễn nghĩa: Không phải thần y, vì sao Gia Cát Lượng có thể chữa được bệnh cho Chu Du?
Trước trận chiến Xích Bích, Chu Du ngày đêm nghĩ kế sách, lo lắng đến độ nôn ra máu ngã. Sau khi Gia Cát Lượng biết chuyện, đã ra một liều thuốc đặc biệt, lập tức trị dứt bệnh của Chu Du.
Tam quốc diễn nghĩa: Những cao nhân vừa tài giỏi, vừa bí hiểm khiến cả Khổng Minh lẫn Tào Tháo phải kính nể
Ngoài những nhân vật tiêu biểu như Khổng Minh, Tào Tháo, Chu Du, Quan Vũ… Tam quốc diễn nghĩa còn có một số nhân vật cao nhân bí ẩn, vì “chán ghét” danh lợi thế gian mà sống ẩn cư.
Tam quốc diễn nghĩa: Không phải Chu Du hay Lã Mông đây mới là người cứu mạng Tôn Quyền lúc nguy nan
Lăng Thống là một trong những chiến tướng đắc lực dưới trướng Tôn Quyền, trong trận Hợp Phì tướng Ngụy là Trương Liêu đại phá chủ lực Tôn Ngô, nếu không có sự liều mạng của Lăng Thống, Tôn Quyền khó lòng chạy thoát.
Tam quốc diễn nghĩa: Điều ít biết về người anh trai tài năng không hề thua kém Gia Cát Lượng
Không nổi tiếng như em ruột - Gia Cát Lượng nhưng Gia Cát Cẩn cũng là công thần của Đông Ngô, góp nhiều công sức trong liên minh Tôn – Lưu chống Tào, giúp Tôn Quyền lập Đế thời Tam quốc.
Tam quốc diễn nghĩa: Đệ nhất gián điệp Đông Ngô khiến Tào Tháo khóc hận
Để có thể qua mặt Tào Tháo, Hoàng Cái đã phải chịu biết bao đau đớn. Tuổi già sức yếu, phải chịu 100 trượng và mang tiếng nhục trước ba quân.