Dâng sao giải hạn
Dâng sao giải hạn: Hiểu thế nào cho đúng?
Mong muốn bình an, may mắn là ước nguyện chính đáng của mọi người dân, tuy nhiên cần có những hoạt động phù hợp, tiết kiệm, ý nghĩa trong những ngày đầu năm mới.
Niêm yết giá dâng sao giải hạn: Nên hay không?
Dâng sao giải hạn là truyền thống văn hoá dân gian nhưng một số ngôi đền, chùa lại công khai quy định giá cho người dân đóng tiền làm lễ khiến nhiều người băn khoăn.
Hà Nội: Người dân chắp tay dâng sao giải hạn trong đêm
Càng về tối càng chuyển lạnh hơn, lác đác kèm mưa phùn nhỏ nên nhiều người phải trùm kín áo để nghe sư thầy tụng kinh giải hạn.
Bi hài chuyện đầu năm dâng sao giải hạn để con gái lấy chồng gần
Sau Tết không ít gia đình ngược xuôi tìm thầy cúng để dâng sao giải hạn, kêu cầu đầu năm. Vì thế, thầy cúng ra giá nào được giá đó.
Do đâu mà Việt Nam lại có nhiều lễ hội?
Theo một số nguồn tư liệu, cả nước Việt Nam hiện nay có trên dưới 8000 lễ hội hằng năm.
Không để dâng sao giải hạn biến tướng thành dịch vụ mang tính trục lợi
Thông tin từ bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 20/2 cho biết: Thứ trưởng bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy đã ký văn bản số 591/BVHTTDL-VHCS gửi tới bộ Nội vụ (ban Tôn giáo Chính phủ); Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam về việc tăng cường thực hiện nếp sống văn minh tại các lễ hội, cơ sở thờ tự Phật giáo.
Đi chùa đầu năm: Tranh nhau... cầu an
Có mấy ai đi chùa để vãn cảnh, để tìm chốn an yên đầu năm mà không sắm sửa chút lễ vật rồi lầm rầm khấn vái, mong cho một năm được nhiều tài nhiều lộc?
Hàng nghìn người đi lễ Rằm tháng Giêng, Phủ Tây Hồ chật như nêm
Hôm nay 19/2 (tức ngày 15 tháng Giêng), hàng ngàn người dân đổ về phủ Tây Hồ (Hà Nội) để lễ Rằm tháng Giêng.
Thượng tọa Thích Hạnh Thể: Việc dâng sao giải hạn không có trong đạo Phật
Cứ sau Tết Nguyên đán, nhiều người dân lại tìm đến các chùa, đền, phủ, điện để làm lễ cầu an (cúng sao giải hạn). Mặc dù, việc cúng sao giải hạn không được thừa nhận trong giáo lý Phật giáo khi đi ngược với giáo lý về luật nhân - quả, song việc cúng lễ vẫn được diễn ra công khai.
Rằm tháng Giêng, có nên dâng sao giải hạn không?
Dâng sao giải hạn, làm lễ cầu an đầu năm có giúp giải hạn trong năm, mang đến một năm sung túc, bình an hay không?
Dâng sao có giải hạn?
Trong tháng Giêng, tháng của những ước vọng tâm linh, nhiều người thành tâm khấn bái thần linh để ước cầu một năm yên ấm.
Tin sao xấu, người đàn ông tán gia bại sản vì “ôm tiền” cúng lễ
Việc cúng sao giải hạn hoàn toàn không có trong giáo lý của đạo Phật, thế nhưng hiện nay, nhiều người vẫn mù quáng tin theo sao tốt, sao xấu để rồi tiền mất tật mang mà vận đen vẫn hoàn đen.
Cúng dâng sao, giải hạn là hoạt động mê tín, thiếu hiểu biết
Sau Tết Nguyên đán, nhiều người dân lại tìm đến các chùa, đền, phủ, điện để làm lễ dâng sao, giải hạn. Tuy nhiên, Thượng tọa Thích Nhật Từ - Phó viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM cho rằng, đó là sự thiếu hiểu biết về luật nhân quả vận hành trong vũ trụ.
Dòng người chen chân dâng sớ giải hạn ở phủ Tây Hồ đầu năm
Vào dịp đầu năm mới, người dân Thủ đô đã đến phủ Tây Hồ (Hà Nội) để vãn cảnh và dâng sớ giải hạn đầu năm.
Chi tiền dâng sao có giải hạn?
Mỗi dịp đầu năm, người dân lại kéo đến các chùa chiền, miếu phủ... dâng sao giải hạn. Liệu càng chi nhiều tiền cho nghi lễ dâng sao giải hạn có hóa giải được vận hạn?
Nghi lễ dâng sao giải hạn có thể giải hạn cho hàng trăm người cùng một lúc?
Các chuyên gia cho rằng, dâng sao giải hạn không có trong giáo lý nhà Phật, vì thế hàng loạt chùa tổ chức dâng sao giải hạn là chưa thật đúng.
Phải nộp phí, người dân vẫn ùn ùn đến Tổ đình Phúc Khánh dâng sao giải hạn
Mỗi dịp đầu năm, người dân lại kéo đến các chùa chiền, miếu phủ... dâng sao giải hạn. Lễ cúng giải hạn cũng có đủ loại hình thức, thủ tục và giá cả khác nhau.
Lạ lùng chi 'giọt dầu' 1 triệu, 500 dâng sớ để...'cắt' đánh ghen!?
Nhiều chị em đến cô Y. đều nói đang giọt dầu" 1 triệu đồng để giải hạn. Lạ lùng có phụ nữ cô phán như thật có đàn bà đánh ghen phải dâng sớ 500 ngàn đồng, dâng giọt dầu để xóa đánh ghen và đón lộc!.
Hà Nội: Biển người đổ về chùa Phúc Khánh dâng sao giải hạn
Tối mùng 8 tháng Giêng (4/2 dương lịch), hàng nghìn người đã đổ về khu vực chùa Phúc Khánh (phố Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội) để làm lễ dâng sao giải hạn.
Ngồi vệ đường, xe máy, lan can cầu để... giải hạn
Người đến chùa quá đông, phải ngồi la liệt ngoài đường để vái vọng. Có gia đình còn bày cả đồ lễ ngay vệ đường, trên cầu vượt và đứng ngồi lổm nhổm trên xe máy cúng vọng vào chùa.
Ngồi giữa đường dâng sao giải hạn
Tối 17/2 (mùng 8 Tết), hàng nghìn người dân ngồi tràn ra đường trước cổng tổ đình Phúc Khánh (Hà Nội) để làm lễ dâng sao giải hạn đầu năm. Kết thúc buổi lễ, cả nghìn người chen lấn xin lộc và xả đầy rác ra đường.
“Tránh vận hạn, cần làm điều tốt, cư xử... đẹp”
Rằm Giêng, lễ chùa là nét đẹp văn hóa của người Việt nhưng không mấy ai muốn thấy cảnh chen lấn nơi cửa Phật, phó thác việc đời cho một khóa lễ cầu may.