đi chùa
Đồng Nai: Chuyến đò chở khách viếng chùa Phước Long ngày đầu năm
Sau sự cố đáng tiếc năm ngoái, đầu năm nay lượng khách đến viếng chùa Phước Long (chùa Châu Đốc 3) nằm trên sông Đồng Nai giảm đáng kể.
Dâng sao giải hạn: Hiểu thế nào cho đúng?
Mong muốn bình an, may mắn là ước nguyện chính đáng của mọi người dân, tuy nhiên cần có những hoạt động phù hợp, tiết kiệm, ý nghĩa trong những ngày đầu năm mới.
Đồng Nai: Chìm ghe chở khách đi chùa, một người tử vong
Một chiếc ghe chở khách đi Chùa Châu Đốc 3, xuất phát từ bến đò thuộc địa phận phường Long Bình Tân, Tp.Biên Hòa đã bị chìm trên sông Đồng Nai.
Niêm yết giá dâng sao giải hạn: Nên hay không?
Dâng sao giải hạn là truyền thống văn hoá dân gian nhưng một số ngôi đền, chùa lại công khai quy định giá cho người dân đóng tiền làm lễ khiến nhiều người băn khoăn.
“Đi chùa online”: Chỉ cần thành tâm là đủ
Đi chùa online hay đóng góp công đức qua ví điện tử nghe có vẻ là điều lạ lẫm nhưng giữa thời buổi dịch bệnh hiện nay, người dân chỉ cần thành tâm là đủ.
Minh Tú nói gì khi bị "ném đá" vì mặc áo hở rốn, xẻ ngực khi đi chùa?
Trước những ý kiến trái chiều về việc ăn mặc phản cảm khi đi chùa, Minh Tú đã chính thức lên tiếng.
Tháng Cô hồn, giới kinh doanh nên làm gì để tránh đại hạn?
Quan niệm dân gian cho rằng tháng Bảy âm lịch là tháng “Cô hồn”, mọi sự đều xui xẻo, không nên làm chuyện đại sự. Chính vì lí do này nên giới kinh doanh trì hoãn các giao dịch, tránh đầu tư lớn khiến tình hình buôn bán ế ẩm.
Trên đường đi lễ chùa, 3 người trong một gia đình tử vong thương tâm do gặp tai nạn
Xe đầu kéo mất lái lao sang làn đường ngược chiều, tông thẳng vào xe máy chở 3 khiến những người trên xe máy tử vong.
“Nổi sóng” mạng: Ngán ngẩm cảnh nam thanh nữ tú trèo lên mái chùa “sống ảo”
Ngày 30/1, hình ảnh ghi lại khoảnh khắc một nam thanh niên mặc áo đen leo nên mái chùa thoải mái tạo dáng chụp ảnh sống ảo gây phẫn nộ.
Người dân tại TP.HCM ngày đầu năm dành thời gian lễ chùa cầu bình an, tài lộc, phúc đức
Với mỗi người Việt Nam chúng ta, cứ mỗi dịp Tết đến, Xuân về lễ hội chính là nét văn hóa đặc sắc, thể hiện khát vọng về một cuộc sống hạnh phúc và trường tồn. Dịp đầu năm mới, dù nhiều người bận trăm ngàn việc khác nhau, nhiều người đang đắm mình trong không khí Xuân sang. Tuy nhiên, người Việt vẫn không quên dành thời khắc quan trọng nhất để lên chùa thắp hương, cầu sức khỏe, bình an, may mắn và hạnh phúc.
Cận cảnh ngôi chùa đầu tiên tại Việt Nam áp dụng công nghệ 4.0 vào việc xin xăm
Một ngôi chùa nằm khuất trong khu phố vàng bạc nổi tiếng tại quận 5, TP.HCM đang có chiếc máy để cho bá tánh, phật tử, người lễ chùa thập phương xin... xăm. Chiếc máy này lấy xăm hoàn toàn ngẫu nhiên, khiến người nhiều người thích thú trong dịp lễ chùa đầu năm.
Nhếch nhác cảnh ăn xin đầu năm mới
Rất nhiều cụ già, em nhỏ người Việt và người Campuchia lê lết cổng chùa cũng như ngồi tại các ngả đường để ăn xin những ngày đầu năm.
Đi chùa mùng 1 Tết Kỷ Hợi đừng quên điều này để may mắn, an lành cả năm
Hình ảnh các thiếu nữ ăn mặc mỏng manh, váy ngắn… đi lễ chùa trong những ngày Tết đã khiến nhiều người bất bình. Theo các chuyên gia, đi chùa mùng 1 Tết Kỷ Hợi đừng quên điều này để may mắn, an lành cả năm.
(Quan điểm) Bầu bí có nên đi chùa không?
Tết năm nay bầu bí thế này chả đi du xuân du hí gì, tính ra chùa cầu bình an thì nghe đâu bầu không nên đi chùa?
Thư Dung xuất hiện cùng người bố bệnh tật bên căn nhà xập xệ sau trần tình nghi án bán dâm nghìn đô
Hình ảnh Thư Dung bên cạnh căn nhà xập xệ với người bố bệnh tật khiến công chúng đặt ra nghi ngờ về sự dàn dựng.
Hương vừa cắm bị nhúng nước, ném vào thùng rác ở chùa Côn Sơn
Trong khi các du khách thập phương đến vãn cảnh và thắp hương ở chùa Côn Sơn thì một người phụ nữ mặc bộ đồ xanh như lao công liên tục rút hương, dập tắt và vứt vào xe để rác.
Thiếu nữ ăn mặc phản cảm đến chùa: Thánh không ăn 'xôi thịt'
Hiện nay, rất nhiều bạn trẻ đem cả thời trang đường phố hay… vũ trường vào những nơi trang nghiêm thanh tịnh như đền, chùa… Điều đó khiến cho các thánh, thần cũng phải thở dài ngao ngán.
Người đi chùa, phần nhiều để 'lánh nạn'
Chúng ta đến chùa để tìm sự an tịnh, đó là nhu cầu chính của người đi chùa. Phần nhiều, chúng ta đi chùa vì mình đang gặp khổ nạn nên muốn tìm một nơi yên tịnh nào đó để ‘lánh nạn’.
Khi người điên hạnh phúc
Kính dâng Bác Bùi Giáng, người đã vượt lên trên lẽ sạch dơ của cuộc đời!
Làm sao để tâm xuất Phật biết?
Đã có đức tin đến với cửa Phật thì cốt ở tâm thành. Có tâm thành thì chỉ cần nén hương thơm và đĩa hoa tươi cũng được coi là đủ lễ vào chùa, còn muốn phát tâm công đức thì chỉ cần bỏ tiền vào “Hòm công đức” là đã được Đức Phật chứng giám.
Hàng chục xe ôm bị 'nữ quái' dụ vào nhà nghỉ như thế nào?
Trong vai một người dân thuê xe ôm chở đi lễ chùa hoặc vào ngân hàng rút tiền… Hường đã lừa hàng chục lái xe ôm vào nhà nghỉ để trộm ví và xe máy rồi biến mất.
Nam mô xin một tấm chồng
Hàng nghìn người vẫn nườm nượp đến “cầu tình” nơi chùa Hà (Cầu Giấy, Hà Nội) mặc cho trời mưa, giá rét. Mỗi người một hoàn cảnh nhưng đều có chung duyên nợ với chữ “tình”.
'Vật vã'... du xuân
Những ngày đầu năm, không ít du khách trẩy hội du xuân, đến đền chùa vãn cảnh, lễ phật mong một năm mới tốt đẹp. Thế nhưng, không ít người phải bỏ tiền để mua nỗi ấm ức vào người...
Siêu xe biển xanh, biển đỏ tràn ngập tại đền thiêng
Thủ tướng đã nghiêm cấm sử dụng xe công đi lễ chùa, lễ hội. Thế nhưng, không ít biển xe công của nhiều tỉnh vẫn xuất hiện tại các lễ hội Phủ Na, đền Độc Cước (Thanh Hóa), Phủ Dầy (Nam Định)...