đổi mới giáo dục
Tương lai của chủ trương Một chương trình, nhiều bộ SGK - [Bài 4] Xác định lại vai trò SGK, định vị lại mục tiêu của giáo dục
ĐBQH Hà Ánh Phượng cho rằng nếu có một bộ SGK của Nhà nước sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới chủ trương xã hội hóa, gây lo ngại cho các nhà đầu tư.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT mong muốn giáo dục Thủ đô có nhiều thay đổi thực chất
Chúc Tết đầu năm, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT mong muốn năm 2023 Hà Nội tiếp tục có những thay đổi thực chất trong dạy và học.
Những chính sách giáo dục mới có hiệu lực từ tháng 7/2022
Những chính mới nào về giáo dục có hiệu lực trong tháng 7/2022 mà giáo viên, học sinh và phụ huynh cần biết.
Trường đại học Anh Quốc Việt Nam khánh thành khuôn viên học tập mở rộng BUV Ecopark campus
Trường đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) mới đây đã long trọng tổ chức lễ khánh thành khuôn viên học tập mở rộng của BUV Ecopark campus.
Chuyển đổi số - Giải pháp cốt lõi cho giáo dục nghề nghiệp
Chuyển đổi số là cơ hội cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) phát triển.
Sách Cánh Diều nhiều “sạn” và dấu hỏi về năng lực nhà đầu tư
Sau những chỉ trích sách Cánh Diều, nhiều dấu hỏi được đặt ra về năng lực của nhà đầu tư biên soạn, xuất bản, trong đó có cả doanh nghiệp tư nhân lần đầu làm SGK.
Ninh Thuận: Các trường hoàn thành việc lựa chọn SGK lớp 1 cho năm học 2020 – 2021
Hiện nay, các trường tiểu học trên địa bàn tỉnh đã thành lập hội đồng và hoàn thành việc lựa chọn SGK lớp 1 cho năm học 2020-2021.
Bộ GD&ĐT đề xuất thay đổi cách đánh giá học sinh: Rào cản lớn từ năng lực giáo viên và sự thấu hiểu của phụ huynh
Mong muốn thay đổi phương pháp đánh giá học sinh cấp THCS và THPT, bộ Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) đưa ra lấy ý kiến về hình thức đánh giá nhận xét kết hợp điểm số; giảm bớt số lượng bài kiểm tra,…Thế nhưng, thành công của chủ trương này sẽ gặp phải thách thức không nhỏ từ cả nhà trường lẫn gia đình.
Bỏ “chính quy”, “tại chức", giáo dục đại học phát triển thế nào?
Cuối cùng, sau rất nhiều tranh cãi, bằng giáo dục đại học ở Việt Nam đã không còn ghi những chữ “Chính quy”, “Tại chức”, “Đào tạo từ xa”….
ĐBQH chỉ ra những tồn tại trong giáo dục là do quản lý lỏng lẻo
Dẫn chứng ra một loạt sự việc xảy ra trong thời gian qua đối với ngành giáo dục, ĐB Xuân Thu – đoàn Khánh Hòa cho rằng đây là hệ quả của một nền giáo dục được quản lý lỏng lẻo, cải tiến giáo dục không đi đôi với đổi mới cơ chế.
Phát động giải báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam” năm 2019
Sáng 26/3, tại Hà Nội, bộ GD&ĐT phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, bộ Thông tin và Truyền thông và Hội nhà báo tổ chức buổi họp báo thông tin về giải báo chí "Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam" năm 2019.
Nhiều ý kiến trái chiều của ĐBQH xoay quanh dự thảo luật Giáo dục (sửa đổi)
Tiếp tục phiên làm việc sáng nay (15/11), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án luật Giáo dục (sửa đổi). Nhiều ĐBQH cũng đã bày tỏ ý kiến của mình quanh một số vấn đề còn vướng mắc tại dự thảo luật này.
Bí thư Đà Nẵng: Học sinh, người nghèo bị lợi dụng nhiều quá!
Ông Nghĩa cùng quan điểm với ý kiến của các cử tri về việc không đồng tình thay đổi sách giáo khoa liên tục, gây lãng phí.
Năm học 2022 - 2023, chương trình GDPT mới được dạy ở tất cả các lớp
Ban phát triển chương trình Giáo dục phổ thông mới (bộ GD&ĐT) do GS. Nguyễn Minh Thuyết làm Tổng chủ biên đã có những giải trình sau hơn nửa tháng tiếp thu ý kiến góp ý cho dự thảo chương trình.
Đổi mới giáo dục phổ thông: Lo các trường bị động, giáo viên dư thừa
Trước những lo lắng về dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông mới của bộ GD&ĐT, ông Trần Xuân Nhĩ khẳng định phía Bộ phải đưa ra những bước đi cụ thể và sự đồng bộ trong đổi mới.