Đổng Trác
Quan Vũ cứu mạng Đổng Trác gây tranh cãi
Trong Chân Tam quốc vô song, khi Đổng Trác đang giao chiến với quân Khăn Vàng và bị rơi vào thế bất lợi sắp phải bỏ mạng thì Quan Vũ đã xuất hiện để cứu mạng ông.
Tam quốc diễn nghĩa: Người duy nhất dám chửi Đổng Trác
Đổng Trác (132 - 192), tự Trọng Dĩnh, là một tướng quân phiệt và quyền thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
“Đổng Trác” Lâm Tuyết thấy sợ đóng phim với mỹ nhân
Sao châu Á: “Đổng Trác” Lâm Tuyết thấy sợ đóng phim với mỹ nhân; Lý Nhược Đồng tham gia sự kiện tại quê hương của Khổng Tử…
Clip: Cái chết bất ngờ của Đổng Trác
Đổng Trác (132 - 192), tự Trọng Dĩnh, là một tướng quân phiệt và quyền thần nhà Đông Hán, đầu thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tam quốc diễn nghĩa: Lý do thật sự khiến Lã Bố giết Đổng Trác
Lã Bố (160-199) tự là Phụng Tiên, là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông đã tham gia cuộc chiến quân phiệt cuối thời Đông Hán và cuối cùng bị thất bại.
Lý do Tào Tháo phải mượn Thất tinh bảo đao để hành thích Đổng Trác
Tào Tháo (155-220) là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất, là người đặt nền móng hình thành Tào Ngụy thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tam quốc diễn nghĩa: Lời thề độc của hào kiệt Tôn Kiên ứng nghiệm
Khi bị Viên Thiệu bắt giao ngọc tỷ Tôn Kiên không chịu thừa nhận là mình đã lấy được ngọc tỷ và thề rằng nếu thật sự mình có giấu ngọc tỷ thì sẽ chết không toàn thây, không ngờ sau này lời thề độc này đã ứng nghiệm.
Tam quốc diễn nghĩa: Hai kẻ trộm mộ khét tiếng nhất thời Tam Quốc
Đổng Trác và Tào Tháo không chỉ là những quyền thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, mà họ còn là những người đào trộm mộ, thậm chí có thể nói họ chính là tổ sư của một số trường phái đào trộm mộ sau này.
Tam quốc diễn nghĩa: Báu vật khiến Viên Thiệu và Viên Thuật phải dùng những cách hèn hạ cướp đoạt
Ngọc tỷ truyền quốc được coi là quốc bảo, nên được cất giữ tôn trọng truyền từ đời này sang đời khác. Muốn củng cố tư cách hoàng đế của mình, các vua chúa dù là cướp ngôi hay được nhường ngôi, thường tìm cách chiếm cho được Ngọc tỷ truyền quốc.
Tam quốc diễn nghĩa: Trong liên quân phạt Đổng Trác, ngoài Tào Tháo còn có một người nữa thật lòng muốn đánh
Có thể nói trong liên quân phạt Đổng Trác khi đó, Tôn Kiên đã tỏa sáng rực rỡ, không chỉ nhờ võ công mà còn do văn chí. Ông đã cho cả thiên hạ thấy rằng, thế nào mới là một trung thần mẫu mực, thế nào mới là một thần tử đúng nghĩa.
Tam quốc diễn nghĩa: Nếu nghe theo kế sách của danh sĩ Hà Bắc, Viên Thiệu sớm đã chiếm được thiên hạ
Thư Thụ cùng với Điền Phong, được coi là mưu sĩ tài năng nhất của Viên Thiệu. Ông thường đưa ra những lời khuyên chuẩn xác cho Viên Thiệu, nhưng phần lớn đều bị bỏ ngoài tai.
Tam quốc diễn nghĩa: Nắm cả triều đình trong tay, tại sao Tào Tháo không lên ngôi hoàng đế?
Tào Tháo dù nắm trong tay quyền lực không ai bằng, nhưng khi còn sống ông chỉ xưng là Ngụy vương chứ nhất quyết không phế Hán Hiến Đế để lên ngôi hoàng đế.
Tam quốc diễn nghĩa: Căn cứ đầu tiên của Tào Tháo ít người biết
Trong trận chiến với giặc Khăn Vàng Tào Tháo tự mang quân chủ lực tập kích căn cứ Đông Quận của địch, ông đánh chiếm Đông Quận và đây trở thành nơi căn cứ đầu tiên của họ Tào.
Tam quốc diễn nghĩa: Lý do Tào Tháo từ bỏ việc đánh Đổng Trác
Giữa đường đi đánh Lạc Dương để diệt Đổng Trác, quân do Tào Tháo mới mộ làm phản dù cho ông đã ra sức trấn áp, tuốt gươm giết chết vài chục người nhưng số đông vẫn tản đi, chỉ còn lại 500 quân theo ông, từ đó Tào Tháo đành bỏ việc đánh Đổng Trác.
Tam quốc diễn nghĩa: Thầy của Lưu Bị văn võ song toàn, chết không dùng quan tài
Lư Thực tự là Tử Cán, người huyện Trác, quận Trác (thuộc U Châu), là nhà chính trị, nhà quân sự, nhà giáo dục, học giả Kinh học cuối đời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Tam quốc diễn nghĩa: Được Viên Thiệu thu nhận vì sao Lã Bố bỏ chạy?
Sau khi về với Viên Thiệu một quân phiệt có thế lực nhất nhì lúc bấy giờ, tưởng trừng Lã Bố sẽ có được một nơi nương tựa, nhưng sự thực sau đó không lâu Lã Bố đã phải bỏ chạy để bảo toàn tính mạng.
Tam quốc diễn nghĩa: Lý do Đổng Trác không lập công vẫn được thăng tiến
Đổng Trác từ nhỏ đã theo đuổi nghiệp binh có học binh pháp nhưng ông không biết vận dụng, bởi vậy không lập được công lao gì to lớn nhưng nhờ khôn khéo mà vẫn có thể thăng tiến.
Tam quốc diễn nghĩa: Những sự kiện hư cấu về Tào Tháo
Trong Tam quốc diễn nghĩa có nhiều sự kiện lịch sử về Tào Tháo đã được nhà văn La Quán Trung hư cấu không dựa vào chính sử.
Tam quốc diễn nghĩa: Lý do Tào Tháo chém hơn 1 vạn quân Từ Châu và tàn sát hơn 10 vạn người
Tào Tháo vây đánh nhiều ngày không sao phá được, bèn trút tức giận lên dân thường để trả thù cho cha. Ông ra lệnh tàn sát hơn 10 vạn người ở 5 thành Thủ Lự, Tuy Lăng, Hạ Khâu, Bành Thành, Phó Dương cùng các hương trấn sở thuộc.
Tam quốc diễn nghĩa: Nhân vật vừa xuất hiện đã toát lên vẻ anh hùng
Dù mang tư tưởng ủng hộ Lưu Bị phê phán phán Tào Tháo nhưng khi nói về sự xuất hiện của Tào Tháo, La Quán Trung đã mô tả khá tương đồng với sử liệu.
Chuyện ít biết về những mãnh tướng uy trấn thiên hạ của Tào Thào
Tào Tháo yêu người tài, khát người tài, tìm mọi cách để có được người tài, chính vì vậy dưới trướng của ông có rất nhiều mãnh tướng uy trấn thiên hạ, nhưng không phải là ai cũng đầu quân theo Tào Tháo ngay từ đầu mà là do ông chiêu dụ và quy hàng.
Những bài đồng dao đáng sợ thời Tam quốc
Thời Tam quốc không chỉ chứng kiến sự xuất hiện của những vị anh hùng cái thế và quân sự kiệt xuất, thời kỳ này còn xuất hiện những bài đồng dao với khả năng tiên đoán khiến nhiều người phải rùng mình.
Tam quốc diễn nghĩa: Tào Tháo, một con người khác ít người biết đến
Không chỉ là đệ nhất gian hùng kim cổ có một, Tào Tháo từng là thần tử năng nổ tích cực, bảo vệ người ngay, ngăn cản kẻ xấu.
Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật việc dũng tướng Hạ Hầu Đôn bị thương, nuốt trọn con ngươi
Hạ Hầu Đôn (? –220), tự là Nguyên Nhượng là công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là anh họ của Hạ Hầu Uyên và cũng là một trong những tướng trung thành với Tào Tháo, góp công trong những trận đánh với Lưu Bị, Tôn Quyền, Lã Bố.