Lòng tham
3 kiểu lừa đảo tinh vi dịp cuối năm, ai cũng nên biết kẻo mất sạch tiền
Cuối năm là thời điểm những kẻ lừa đảo tích cực hoạt động. Do đó, người dân cần nâng cao cảnh giác để tránh “sập bẫy” những chiêu lừa tinh vi.
Nữ bị cáo đang nuôi con nhỏ trả giá đắt vì lòng tham
Lợi dụng lúc 2 người bạn mới quen ngủ say, Trần Thị Anh lấy trộm túi tiền, bên trong chứa hơn 1,7 tỷ đồng.
Lòng tham thật từ... đầu tư vào tiền ảo
Thời gian gần đây, nhiều bạn trẻ "cắm đầu" đào tiền ảo Pi với giấc mơ một ngày nào đó trong tay mình có "vàng".
Clip: Người đàn ông nổi lòng tham, nhặt cục tiền rơi của nhân viên cây xăng rồi bỏ đi
Thấy cục tiền rơi dưới đất, người đàn ông này lập tức đánh lạc hướng nhân viên cây xăng rồi cầm cục tiền lên xe tẩu thoát.
Khi kẻ giàu “xin” đồ từ thiện: Đừng để cân gạo, túi bánh,...cướp đi những giá trị nhân văn, nhân ái
Một số người có điều kiện, xe tay ga, ăn mặc sang trọng nhưng vẫn ghé để “xin” đồ từ thiện cho người nghèo giữa đại dịch Covid-19 đã thể hiện rõ tính tham, không có lòng tự trọng và đang lợi dụng sự thương cảm của cộng đồng để thỏa mãn nhu cầu cá nhân.
Hôi vịt, hôi hoa… hôi cả những xót xa!
Thêm con vịt, bữa ăn gia đình có thể có thêm bát xáo măng. Thêm chậu hoa, phòng khách có thể có thêm chút sinh khí. Nhưng thêm vô cảm, thêm nhẫn tâm với đồng loại thì những kẻ hôi của chắc chắn đã bị bớt đi phần nhiều nhân cách, đạo lý làm người.
Cũng tại lòng tham
Bao nhiêu vụ lừa đảo, kẻ vào trại giam, người khuynh gia bại sản, sao nhiều người vẫn không tỉnh ra.
Bệnh nhân tâm thần cũng "chém"
Năm ngoái có vụ thuốc ung thư giả, đối tượng vi phạm bị xử hình sự. Vậy mà nhiều kẻ vẫn không biết sợ.
Lòng tốt hay sự ích kỷ?
Tội nghiệp mệ ăn mày, đi ăn xin, lúc nào cũng đói, túi chẳng có tiền, lấy đâu lộc mà ban phát cho hàng ngàn người rải tiền, cúng vái con rắn trên mộ mình. Nếu có phép thần thông, nói được, hẳn mệ sẽ trách: Lúc tui lang thang đói rách xin ăn, sao chẳng thấy ma nào đoái hoài?!
Bị lừa tiền tỷ qua mạng xã hội: Quá tin “bạn” hay hạn lòng tham
Nạn nhân trong các vụ lừa đảo có chung thủ đoạn "kết bạn, tặng quà" đã chứng minh câu “đời chẳng ai cho không ai cái gì” là sai, bằng cách tự nguyện đem một khoản tiền lớn dâng cho người lạ.
Truy tố nữ tạp vụ trộm tiền của chủ nhà người Ấn Độ
Trong lúc dọn phòng cho chủ nhà, Thủy thấy nhiều tiền nên trộm cắp. Đến lần thứ hai lấy trộm, Thủy bị phát hiện và bắt giữ.
Trộm "nhí" lấy cắp tiền vàng của chủ nhà để mua xe SH được tại ngoại
Sau khi được chủ thuê về để giúp việc nhà, lợi dụng lúc chủ nhà sơ hở, đối tượng N. lấy trộm 6,5 lượng vàng bỏ trốn và mua chiếc xe SH.
Kế toán tham ô, tiếp viên buôn lậu vàng: Bao nhiêu là ‘đủ’?
Ngồi ở vị trí mà nhiều người mơ ước, nhưng có những người sẵn sàng chơi một ván bạc lộ liễu trước "mắt thánh" chỉ vì những ham muốn tầm thường vốn bị xếp ở tầng đáy trong tháp nhu cầu Maslow.
Lòng tham và ích kỷ qua vụ hôi hàng ngàn thùng bia
Tham lam và tính ích kỷ là bản năng sẵn có trong mỗi con người chỉ có điều ta chỉ nên tham cái gì và cái gì không được tham đều phụ thuộc vào giáo dục từ gia đình, nhà trường xã hội ngay từ khi đứa trẻ nhận biết được màu sắc, âm thanh…
Cánh cửa địa ngục từng nhiều lần ghé thăm ta
Trong kinh Pháp cú, kệ số 202, đức Phật dạy rằng: "Không lửa nào bằng tham dục, không ác nào bằng sân hận".
Hiểu về Đức Phật trong quá khứ, hiện tại và tương lai
Kinh Hoa Nghiêm dạy rằng: “Nếu ai muốn hiểu rõ được về hết thảy các đức Phật trong ba đời quá khứ, hiện tại và tương lai, thì nên quán xét tánh thật của các pháp trên thế gian này tất cả đều là do tâm tạo thành.” (Nhược nhân dục liễu tri, tam thế nhất thiết Phật, ưng quán pháp giới tánh, nhất thiết duy tâm tạo.)
Mặc cảm hay kiêu ngạo đều là một thứ khổ
Muốn trở nên tự tại, mình thực tập buông bỏ ý niệm. Tất cả ý niệm trên thế gian này dù ở nội dung nào hay hình thức nào đều dẫn đến điểm cuối cùng là khổ đau. Muốn không còn khổ đau, phải buông bỏ ý niệm. Ý niệm về đúng, sai tạo nên sự tranh cãi, không đồng thuận hay chiến tranh.
Tâm chúng ta luôn bị uế nhiễm bởi các tạp niệm
Thông thường, chúng ta sống hàng ngày với cái tâm đổ đầy ký ức và dự tính, không còn chỗ trống cho một niệm nghỉ ngơi. Chúng ta hết truy tìm quá khứ lại mơ tưởng tương lai và do vậy chúng ta luôn cảm thấy căng thẳng bất an hoặc lo âu phiền muộn, không có được một giây phút thật sự an lạc.
Hạnh phúc tùy cách nhìn
Mỗi người hiện hữu giữa cuộc đời này, đều có hoàn cảnh sống khác nhau; người thì của cải dư thừa, ăn ngon mặc đẹp, ngược lại có những kẻ nghèo khổ thiếu thốn mọi bề.
'Thú vui trần thế là cây nhà lá vườn của con người'
Ðạo Phật luôn luôn thúc đẩy con người trau giồi kho tàng, tăng cường diện tích trí huệ, đốn ngã từng khu già ngu dốt (vô minh) nhứt là người hành Bồ tát đạo.
Tại sao Phật lại từ bỏ hết tất cả? (3)
Mục đích giáo dục của đạo Phật là giúp con người thương yêu và hiểu biết, cảm thông và tha thứ, bao dung và độ lượng, chớ không phải bắt buộc con người chịu đựng quá mức trong phiền muộn, khổ đau.
Tại sao Phật lại từ bỏ hết tất cả? (1)
Khi Phật còn tại thế, Ngài thường dạy các đệ tử như sau: Này các Tỳ kheo, có hai cực đoan mà người xuất gia cần phải tránh xa.
Tại sao Phật lại từ bỏ hết tất cả? (2)
Đức Phật vì lòng từ bi, thương xót tất cả chúng sinh, nên dạy ta tu tập để thoát khỏi cảnh khổ đau bằng việc làm chân chính trong nghề nghiệp; kế đến Ngài dạy ăn uống để nuôi thân bằng những thực phẩm không làm tổn hại, nên bố thí, giúp đỡ, sẻ chia cho mọi người, và cung kính cúng dường đến người tu hành chân chính.
Lặng nghe đá nói ngây ngô
Như đá …cũng chưa phải là đá. Từ nhu cầu và lòng tin mà người ta tìm về nơi nương tựa. Ba đinh khép kín, người ta thường xác định tâm điểm tựa vào tiền – quyền – sắc. Dầu có vượt thoát theo kiểu văn hóa ẩn dật. Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ…thì chỉ là tìm về một nơi nương tựa. Mà nương tựa vào đâu rồi cũng phải chấm dứt trong cái sự hữu hoàn vô.