OECD
Tài chính cho chuyển đổi năng lượng toàn cầu: Câu hỏi nghìn tỷ USD
Thế giới cần tìm và rót 2.400 tỷ USD hàng năm vào quá trình chuyển đổi năng lượng vào năm 2030. Điều vẫn chưa rõ ràng là số tiền đó sẽ đến từ đâu.
“Đòn” giáng mạnh vào chiến lược kinh tế của Tổng thống Pháp Macron
Dự báo tăng trưởng kinh tế Pháp vẫn tích cực, nhưng phải tính đến bối cảnh địa chính trị mới, bao gồm các cuộc chiến ở Ukraine và Gaza.
"Liều thuốc” chữa bệnh trì trệ cho nền kinh tế lớn thứ 3 Eurozone
Tăng trưởng GDP của Italy sẽ giảm tốc hơn nữa vào năm 2024. Để vượt qua các thách thức và tránh rơi vào tình trạng trì trệ, quốc gia Nam Âu còn nhiều việc phải làm.
Thu hút FDI có đi lùi khi áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu?
Các công ty đa quốc gia đầu tư vào Việt Nam có thể phải chịu một số hình thức “thuế bổ sung” tại quốc gia sở tại nếu được hưởng mức thuế tại Việt Nam thấp hơn 15%.
Giá đắt cho xung đột Nga-Ukraine
Tác động của cuộc xung đột được cảm nhận rõ thông qua sự leo thang của giá cả năng lượng, dẫn đến nhiều hệ lụy và nguy cơ suy thoái ở châu Âu và Đức.
Giải pháp để các nước vượt qua khủng hoảng rác thải nhựa
Việc sử dụng nhựa có thể giảm 1/5 vào năm 2060 nếu 38 nước thành viên OECD thực hiện cải cách sâu rộng, đặc biệt là những quốc gia thu nhập bình quân đầu người cao.
Nền kinh tế thế giới đang “không khỏe”
Tác động của xung đột Nga-Ukraine và Covid khiến tăng trưởng kinh tế trong quý I/2022 sụt giảm ở nhiều nước trên thế giới.
Thuế quốc tế sẽ công bằng hơn sau thỏa thuận đột phá của OECD
Thỏa thuận ngày mới đây của OECD mang tính bước ngoặt lớn, được 136 quốc gia và khu vực pháp lý đại diện cho hơn 90% GDP toàn cầu cùng "gật đầu".
Bước ngoặt về thuế suất doanh nghiệp của nhóm các nước OECD
136 quốc gia và vùng lãnh thổ chiếm hơn 90% GDP toàn cầu đã thống nhất áp dụng mức thuế doanh nghiệp tối thiểu 15%.
OECD cảnh báo: Chớ vội chấm dứt các chính sách kích thích kinh tế
OECD dự kiến, lạm phát sẽ đạt đỉnh vào cuối năm 2021 ở mức trung bình 4,5% trong các nước G20, trước khi giảm trở lại 3,5% vào cuối năm 2022.
Thứ trưởng GD-ĐT cũng bất ngờ việc ‘Học sinh VN giỏi hơn Anh, Mỹ’
Việc học sinh Việt Nam xếp thứ 8 về Khoa học, thứ 17 về môn Toán và thứ 19 về môn Đọc hiểu trong số 65 quốc gia và vùng lãnh thổ ngay trong lần đầu tiên tham gia chương trình đánh giá PISA (2012) thực sự là một kết quả bất ngờ.
Học sinh Việt Nam ‘giỏi hơn học sinh Anh’
Học sinh THCS Việt Nam đạt điểm cao hơn về toán, đọc hiểu và khoa học so với học sinh Anh, theo một đánh giá có uy tín của PISA năm 2012 vừa được công bố.
Người Việt Nam có thực sự hạnh phúc?
Một số chuyên gia lo ngại, người Việt dễ ngủ quên với những thứ hạng “trên trời”.