Tài nguyên nước
Quốc hội chính thức thông qua Luật Tài nguyên nước (sửa đổi)
Chiều 27/11, với 468 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỉ lệ 94,74%), Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).
Quy định chặt chẽ trách nhiệm trong khai thác nước cho sinh hoạt
Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) đã được rà soát, chỉnh lý quy định chặt chẽ trách nhiệm trong khai thác nước cho sinh hoạt của các cơ quan.
Yêu cầu làm rõ trách nhiệm bảo vệ chất lượng nguồn nước sinh hoạt
ĐBQH Lý Tiết Hạnh cho rằng công tình cấp nước sinh hạt phải có phương án bảo vệ bởi vấn đề này liên quan đến an toàn sức khỏe người dân cũng như an ninh nguồn nước.
Đề nghị giám sát chất lượng nguồn nước tại các cơ sở cấp nước sạch
Đại biểu Nguyễn Thị Thu Hà đề nghị ban soạn thảo cần bổ sung, làm rõ khái niệm phát triển nguồn nước, phát triển tài nguyên nước, về nước lợ…để đảm bảo tính khả thi.
Không đưa nước nóng, nước khoáng thiên nhiên vào Luật Tài nguyên nước
UBTVQH đánh giá cao quá trình tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) của cơ quan chủ trì thẩm tra và cơ quan soạn thảo.
Làm sao để người dân biết được thông tin chất lượng nước sinh hoạt?
ĐBQH đề nghị cần quy định rõ hơn việc tổ chức công bố thông tin chất lượng nguồn nước sinh hoạt, để thực hiện một cách thực chất và hiệu quả.
Hành vi lấp sông, suối, kênh rạch bị cấm trong Luật Tài nguyên nước sửa đổi
Dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) quy định rõ trách nhiệm của Bộ TN&MT trong tổ chức thực hiện phòng, chống hạn, thiếu nước, lũ, lụt, ngập úng nhân tạo.
Cần bổ sung khái niệm “bảo vệ phát triển tài nguyên nước”
Chủ tịch Quốc hội đề nghị cần phải tiếp tục rà soát dự thảo Luật để khắc phục tối đa các chồng chéo, xung đột pháp luật, đảm bảo tính đồng bộ của hệ thống pháp luật.
Từng bước phục hồi mực nước sông Hồng
Mục tiêu đến năm 2050, bước đầu kiểm soát được cao độ đáy sông vùng đồng bằng, duy trì mực nước trên sông Hồng, sông Đuống, sông Cầu trong mùa cạn.
Đề xuất thay tên gọi “Luật Tài nguyên nước” thành “Luật Nguồn nước”
Theo GS.TS. Lê Hồng Hạnh mặc dù lấy tên là Luật Tài nguyên nước nhưng nội dung của Luật lại bao trùm ngoài phạm vi của tài nguyên nước.
Sửa đổi Luật Tài nguyên nước cần phải đi từ bức xúc trong cuộc sống
Theo PGS.TS Phạm Hữu Nghị, luật sửa đổi để bảo đảm sự quản lý thống nhất về tài nguyên nước và sử dụng nước tiết kiệm, hợp lý, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững.
“Bộ TN&MT đang như chiến sĩ không súng trên mặt trận nước”
Theo TS Nguyễn Đình Ninh, công cụ quản lý lĩnh vực nước thuộc quyền quản lý của các bộ khác, vì thế vị thế trong quản lý của Bộ TN&MT rất mờ nhạt.
“Tài nguyên nước phải là cốt lõi trong hoạch định chiến lược phát triển đất nước”
Theo PGS.TS. Lê Bắc Huỳnh, dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) hiện tại hoàn toàn thiếu các quy định nhằm nhìn nhận tài nguyên nước là một loại tài sản công.
Còn vướng mắc trong cấp phép khai thác, sử dụng tài nguyên nước
Hiện nay, chưa có quy định cụ thể về trình tự, thủ tục chấp thuận sử dụng mặt nước hồ chứa để nuôi trồng thủy sản, kinh doanh du lịch, giải trí.
Luật hoá việc bảo vệ lòng, bờ bãi sông tránh san, lấn
Cụ thể, sẽ bổ sung theo hướng mở rộng phạm vi của vùng quản lý sông theo đó gồm cả vùng đê và vùng thực vật ven đê; tăng cường vai trò quản lý của cơ quan nhà nước.
Đề xuất miễn phí thẩm định đề án xả nước thải vào nguồn nước
Bộ Tài chính vừa có công văn lấy ý kiến 2 dự thảo Thông tư, nội dung đề xuất sửa đổi một số mức phí liên quan đến môi trường.
Bộ TN&MT: Cần phải sửa đổi Luật để đảm bảo giá trị tài nguyên nước
Bộ Tài nguyên và Môi trường đang đề nghị xây dựng Luật Tài nguyên nước (sửa đổi) nhằm giải quyết những vướng mắc, hạn chế phát sinh trong thực tế hiện nay.
Hội thảo Phát triển hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu tài nguyên nước dưới đất cho các tỉnh ĐBSCL
Hội thảo Phát triển hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu tài nguyên nước dưới đất cho các tỉnh ĐBSCL đã diễn ra hôm nay (15/10).
300 đại biểu đến từ nhiều quốc gia tham dự Tuần lễ Nước Quốc tế Việt Nam 2018
Ngày 4/3, tại Trung tâm Hội nghị quốc tế Almaz, Hà Nội diễn ra hội nghị Tuần lễ Nước Quốc tế Việt Nam lần thứ VI - VACI 2018 với sự tham gia của 300 đại biểu đến từ nhiều quốc gia. Chương trình sẽ kéo dài từ hôm nay đến ngày 8/3 với bốn chủ đề chính: hội thảo, triển lãm về nước, diễn đàn hợp tác và kết nồi giao thương.
Bình Định: Lén lút xả thải ra sông, 1 công ty bị phạt gần 1,8 tỷ đồng
Sáng 24/2, phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Châu đã ký Quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường; lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản đối với công ty CP chế biến tinh bột sắn xuất khẩu Bình Định (nhà máy đặt tại thôn Hữu Lộc, xã Mỹ Hiệp, huyện Phù Mỹ, Bình Định) với số tiền 1,778 tỷ đồng.
Cả nước cấp được 2.815 giấy phép tài nguyên nước
Theo báo cáo của cục quản lý tài nguyên nước, năm 2017 cả nước đã cấp được 2.815 giấy phép tài nguyên nước các loại (cấp mới 87%, gia hạn 13%).
Bộ TN&MT lập Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Hồng - Thái Bình
Bộ TN&MTvừa phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Hồng - Thái Bình đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050.
Mức xử phạt bổ sung trong lĩnh vực tài nguyên nước, khoáng sản?
Hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả trong lĩnh vực tài nguyên, khoáng sản được quy định tại Khoản 2, Khoản 3 Điều 2 Nghị định 33/2017/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản.
Quy định về việc xử lý, trám lấp giếng không sử dụng
Thông tư số 72/2017/TT-BTNMT vừa được bộ TN&MT ban hành, áp dụng đối với cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên nước, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có liên quan đến việc xử lý, trám lấp giếng không sử dụng.