Thổ cẩm
Những người “giữ hồn’’ thổ cẩm Jrai
Đối với các nghệ nhân, thổ cẩm truyền thống không chỉ là những họa tiết, màu sắc được dệt nên mà còn là nơi gửi gắm tình yêu, những câu chuyện về cuộc sống, cũng như tín ngưỡng của cộng đồng.
Hành trình đưa vải thổ cẩm của người con gốc Việt ra thế giới
Động lực lớn nhất thôi thúc chị Rachel Nguyen Isenschmid (Trang Nguyễn) trong hành trình đưa thời trang Việt ra thế giới là tình yêu đối với quê hương, đất nước và niềm tự hào dân tộc khi là một người con gốc Việt.
Phú Yên bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống
Tỉnh Phú Yên ban hành kế hoạch bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống năm 2024. Theo đó, tỉnh phấn đấu có thêm một đến hai làng nghề được công nhận trong năm 2024. Cùng với đó là tăng sản phẩm làng nghề được công nhận sản phẩm OCOP.
Người phụ nữ nặng lòng với thổ cẩm, tiên phong làm du lịch cộng đồng
Không chỉ nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, bà H’Yam Bkrông còn là người đặt những viên gạch đầu tiên cho hoạt động du lịch cộng đồng.
Nỗ lực kiến tạo sức sống mới cho thổ cẩm
Không chỉ gìn giữ, bảo tồn, nhiều nghệ nhân trong các buôn làng còn không ngừng đổi mới, sáng tạo để sản phẩm thổ cẩm sống lại và ngày càng vươn xa hơn.
Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của người Ê Đê
Nhận thấy nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Ê Đê đang ngày mai một, không chỉ các ngành chức năng mà người dân cũng đã triển khai nhiều hoạt động thiết thực.
Nâng tầm sắc màu thổ cẩm Ba Na
Với người Ba Na ở tỉnh Kon Tum, thổ cẩm là nét đẹp văn hoá, là niềm tự hào của mỗi người dân khi khoác trên mình bộ trang phục hoa văn đặc sắc mang đậm dấu ấn riêng.
Đưa thổ cẩm đến trời Tây
Những nỗ lực của chị H’Ler Êban không chỉ giúp cho nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Ê Đê sống lại, mà còn giúp nhiều người lao động ổn định cuộc sống.
Rực rỡ sắc màu lễ hội Văn hóa Thổ cẩm Việt Nam lần 2 tại Đắk Nông
Xác định văn hóa là nền tảng quan trọng để phát triển kinh tế xã hội, tỉnh Đắk Nông đang tổ chức lễ hội Văn hóa Thổ cẩm Việt Nam lần 2 với không khí rộn ràng.
Đặc sắc Lễ hội Văn hóa thổ cẩm Việt Nam lần thứ 2
Sáng 10/11, tại Hà Nội, tỉnh Đắk Nông, Tổng cục Du lịch giới thiệu về Lễ hội văn hóa thổ cẩm Việt Nam lần thứ II và đón nhận danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu.
Chàng ca sĩ thủ đô và nét đẹp văn hóa trang phục của dân tộc Việt
Là một nghệ sĩ đa tài, anh không chỉ hát hay, Mc giỏi hay Make up đẹp, mà còn là chủ tịch công ty ELC chuyên thiết kế thời trang thổ cẩm.
Tưng bừng Lễ hội thổ cẩm Việt Nam lần thứ 1 tại Đắk Nông
Tối 14/1, tại thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông, Lễ hội văn hóa thổ cẩm Việt Nam lần đầu tiên đã chính thức khai mạc. Đây là một trong những chương trình kỷ niệm 15 năm thành lập tỉnh Đắk Nông (1/2004 - 1/2019).
Thổ cẩm M’Nông, riêng biệt và độc đáo
Đối với đồng bào dân tộc M’Nông, thổ cẩm đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong đời sống xã hội. Nó được xem như thước đo công - dung - ngôn - hạnh của người phụ nữ.
NTK Hà Duy mang bộ sưu tập từ chất liệu thổ cẩm đến Festival Huế
Trong dịp Festival nghề truyền thống Huế 2017, diễn ra từ 28/4 đến 2/5, NTK Hà Duy sẽ giới thiệu đến công chúng bộ sưu tập Tày đăm.
Sắc màu thổ cẩm trên 'quê hương' Chí Phèo
Không quá nổi tiếng với những lụa là gấm vóc mỹ miều như làng lụa Vạn Phúc Hà Đông, làng lụa Duy Xuyên Quảng Nam hay làng lụa Nha Xá Hà Nam... làng dệt Vũ Đại (Đại Hoàng), xã Nhân Hậu (Hoà Hậu), huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam chọn cho mình một vị trí khiêm nhường với những sản phẩm dệt thô ít người biết đến. Đã có những lúc nghề dệt nơi đây tưởng như không còn chỗ đứng, không khí hiu quạnh bao trùm bởi vắng tiếng thoi đưa, hàng nghìn khung cửi im lìm trong lớp bụi để rồi thức dậy với một hướng đi hoàn toàn mới. Đó chính là dệt thổ cẩm.
“Bảo tàng văn hóa” của Sóc Bom Bo
Ở Sóc Bom Bo, vợ chồng già Điểu Lên, Điểu Bá Đời được xem là “bảo tàng văn hóa” của người S’Tiêng.