Triệu Tử Long
Tam quốc diễn nghĩa: Triệu Vân có giết được tướng Tào Ngụy Hàn Đức?
Trong Tam quốc diễn nghĩa, Triệu Vân tuổi già vẫn một mình chiến đấu và lần lượt đâm chết bốn con trai của tướng Tào Ngụy là Hàn Đức, trước khi giết nốt ông ta.
Tam quốc diễn nghĩa: Được cho mượn ba ngàn binh lính nhưng Lưu Bị chỉ chọn có một người
Lưu Bị rất coi trọng Triệu Tử Long (Triệu Vân), đánh giá cái dũng của Triệu Tử Long vượt xa cả Lã Bố.
Tam quốc diễn nghĩa: Không phải đại phá quân Tào cứu Ấu chúa, đây mới là chiến tích kinh điển khiến Triệu Vân được gọi là Hổ uy tướng quân
Triệu Vân, tự Tử Long, là người vùng Thường Sơn. Ông là danh tướng có công giúp Lưu Bị lập nhà Thục Hán và là một trong Ngũ hổ tướng danh chấn thời Tam quốc.
Tam quốc diễn nghĩa: Vợ của danh tướng Triệu Vân là ai?
Trong các tài liệu lịch sử không thấy đề cập đến vợ của danh tướng Triệu Vân là ai, nhưng các câu chuyện dân gian kể rằng ông là người rất chung tình, có một người vợ tên Mã Vân Lộc. Bà vốn là em gái của Mã Siêu sau được gả cho Triệu Vân.
Tam quốc diễn nghĩa: Triệu Vân dù từng cứu mạng Lưu Thiện nhưng phải nhờ Khương Duy, ông mới được phong hầu
Dù từng cứu mạng Lưu Thiện, nhưng khi Lưu Thiện truy phong cho các tướng đã quá cố, thì chỉ Quan Vũ, Trương Phi, Mã Siêu và Hoàng Trung được truy tặng tước hầu, còn Triệu Vân không ở trong số đó. Phải nhờ sức ép của Đại tướng quân Khương Duy, Lưu Thiện mới truy phong ông làm Thuận Bình hầu.
Tam quốc diễn nghĩa: Triệu Tử Long nổi danh một mình địch vạn người cũng nhờ Tào Tháo
Là một trong Ngũ hổ tướng khét tiếng của nhà Thục Hán, Triệu Vân (Triệu Tử Long) từ lâu đã trở thành tên tuổi được hậu thế ngưỡng mộ nhờ võ nghệ cao cường. Nếu Quan Vũ được tôn làm Võ Thánh thì Triệu Vân cũng dân gian được ví như bậc Võ Thần. Luận về tài võ nghệ, Triệu Vân dường như bất thời bấy giờ.
Tam quốc diễn nghĩa: Mưu sĩ để lại nhiều nuối tiếc nhất thời Tam quốc
Từ Thứ là một trong những mưu sĩ thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Lúc đầu ông là quân sư của Lưu Bị, khi còn chưa kịp đóng góp được nhiều cho sự nghiệp phục hưng Hán Thất, thì đã bị Tào Tháo dùng kế chiêu hàng. Tuy nhiên, ở dưới trướng của Tào Tháo ông lại không cống hiến bất kỳ một kế sách nào.
Triệu Tử Long gây tranh cãi nhất màn ảnh
Là một trong số những vị tướng được ngưỡng mộ nhất trong tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa, hình ảnh của Triệu Tử Long đã được nhiều nhà làm phim đưa lên màn ảnh và nhận được nhiều sự quan tâm của khán giả.
Tam quốc diễn nghĩa: Không phải Lã Bố, hay Quan Vũ đây mới là "đệ nhất chiến tướng độc đấu thời Tam quốc"
Nói đến "đệ nhất chiến tướng độc đấu thời Tam quốc" nhiều người sẽ nghĩ ngay tới những tên tuổi nổi tiếng như Lã Bố, Quan Vũ, hay Trương Phi nhưng trên thực tế, danh hiệu này lại thuộc về Võ thần Triệu Tử Long.
Tam quốc diễn nghĩa: Chuyện chưa kể về tuyệt thế thần binh của Tào Tháo khiến thiên hạ ao ước
Không chỉ là nhà quân sự, chính trị, văn học kiệt xuất, Tào Tháo còn là một cao thủ võ lâm thời Tam quốc sở hữu hai thanh tuyệt thế bảo kiếm.
Tam quốc diễn nghĩa: Triệu Tử Long mới xứng đáng là Tam quốc đệ nhất chiến thần, Lữ Bố không thể sánh bằng
Đáng tiếc là khi sinh thời, 2 vị võ tướng này chưa từng có dịp giao chiến với nhau để chứng thực ai mới là đệ nhất chiến thần thời Tam quốc.
Tam quốc diễn nghĩa: Không được Lưu Bị trọng dụng, tại sao Triệu Tử Long không đầu quân cho Tào Tháo?
Luận về công lao và tài năng, Triệu Vân không hề thua kém nhiều thuộc hạ khác dưới quyền Lưu Bị. Thế nhưng chức quan của ông lại chỉ là hữu danh vô thực. Tại sao Triệu Vân không tìm hướng đi khác cho mình?
Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật Triệu Tử Long là gái giả trai?
Năm 229, Triệu Vân chết ở Hán Trung, quân sĩ nước Thục vô cùng nuối tiếc. Tuy nhiên, về thân phận của ông là điều bí ẩn mãi chưa có lời giải đáp.
Tam quốc diễn nghĩa: Không thể tin nổi một mãnh tướng như Triệu Tử Long lại chết như vậy
Thường Sơn Triệu Tử Long trải qua trăm trận không thua một ai, không hề dính vết thương nào nhưng đã mất mạng một cách lãng xẹt.
Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật cuộc hội đàm giữa Quan Vũ và Lỗ Túc khiến hai bên thu quân
Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung mô tả Quan Vũ "một đao tới hội" với Lỗ Túc và không có việc bị đuối lý với Lỗ Túc. Nhưng sự thật đằng sau đó lại khiến mọi người ngã ngửa.
Tam quốc diễn nghĩa: Kỳ nhân số 1 thời Tam quốc, đến cả Gia Cát Lượng cũng phải nể trọng
Là một nhân vật phụ xuất hiện khá ngắn trong bộ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, nhưng nhân vật này lại có ảnh hưởng lớn tới cả thời đại Tam quốc, cũng là đầu mối trong rất nhiều mối quan hệ phức tạp giữa các anh hùng.
Dàn binh khí khủng trong Tam quốc diễn nghĩa và Thủy hử
Tam quốc diễn nghĩa và Thủy hử đều là những bộ tiểu thuyết kinh điển được miêu tả là nơi tập hợp nhiều anh hùng, hảo hán bậc nhất thời bấy giờ. Không chỉ dũng mãnh, thiện chiến mà họ còn sở hữu những vũ khí huyền thoại, được miêu tả là có uy lực và mang lực sát thương kinh khủng.
Tam quốc diễn nghĩa: Ai mạnh nhất ngũ hổ tướng?
Trong Tam quốc diễn nghĩa nổi tiếng không kém các vị quân sư mưu lược tài ba chính là đội hình Ngũ Hổ Tướng nhà Thục Hán.
Tam quốc diễn nghĩa: Vì sao Triệu Tử Long chưa từng bị trúng tên
Trong suốt cuộc đời xông pha trận mạc, Thường Sơn Triệu Tử Long là viên võ tướng có võ nghệ cao cường trải qua trăm trận không thua một ai, và chưa bao giờ bị trúng tên.
Tam quốc diễn nghĩa: Top 5 loại vũ khí lợi hại nhất, số 1 bạn khó có thể tưởng tượng nổi
Tam quốc không chỉ là thời kỳ tập hợp của đội ngũ anh hùng hảo hán hoành tráng mà cũng là kho vũ khí với những món vũ khí nổi tiếng mang lực sát thương kinh khủng.
Tam quốc diễn nghĩa: Lý do Lưu Bị không phong tước cao cho Triệu Tử Long
Chức vụ Dực Quân tướng quân (còn quá xa mới tới hàng đại tướng) mà Lưu Bị phong cho Triệu Tử Long so với lai lịch và danh tiếng cũng như những gì mà Triệu Tử Long cống hiến thì hoàn toàn không tương xứng.
Người lái ca nô được Đại tướng phong là ‘Triệu Tử Long trên sông’
Giữa bom đạn ác liệt ông Toản liều mình lái ca nô trước dà bom mìn sau đó đưa Đại tướng qua sông an toàn mới thở phào nhẹ nhõm. Ông sau đó được Đại tướng Võ Nguyên Giáp phong danh hiệu là “Triệu Tử Long trên sông”.