Từ bi
Nghệ thuật giữ sắc đẹp trong đạo Phật
Nghệ thuật sống trẻ đẹp được nói đến trong đạo Phật là có nếp sống hồn nhiên, vô tư, sống cho hiện tại, không nuối tiếc, không vọng tưởng, bớt lo nghĩ về sắc đẹp, bớt lao tâm khổ tứ vì sự thật đổi thay của sắc đẹp.
Thương người làm mình giận là thương lấy mình
Sống giản đơn nhằm buông bỏ ý niệm hưởng thụ và tiêu thụ. Thế giới ngày nay tiêu thụ quá mức vì nhu cầu hưởng thụ quá mức. Ý niệm về đoạn kiến hay thường kiến nên ra sức tiêu thụ. Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác đến mức cạn kiện, sức lực con người làm việc đến cùng cực, nhằm phục vụ cho sự hưởng thụ.
Bi - trí: Hai yếu tố quan trọng quyết định cuộc đời
Trong cuộc sống thường nhật, chúng ta thường gặp nhiều câu nói liên quan tới đạo Phật: đạo Phật là đạo “từ bi”, là đạo của “tình thương”. Thế nhưng, để hiểu những danh từ ấy một cách đúng đắn, điều đó không phải là chuyện dễ dàng. Trong bài này, người viết xin trình bày vài suy nghĩ của mình về hai vấn đề ấy.
Phật dạy: Kiêu căng mất phước
Việc đáng làm không làm, việc không đáng làm lại làm, những người phóng túng ngạo mạn, thì lậu tập mãi tăng thêm (Kinh Pháp Cú)
Lấy đức báo oán, oán kia tan biến
Khi có ân oán xảy ra, chúng ta phải làm thế nào để ứng xử, đối phó cho êm xuôi, hòa hiếu?
Không ai có quyền định đoạt số mệnh cho người khác
Nhân quả nghiệp báo là định luật chung cho mọi người, ai làm việc ác thì người ấy phải thọ nhận quả ác, ai làm lành thì cũng chính người ấy hưởng quả lành, điều đó có nghĩa không ai có quyền định đoạt số mệnh hay ban phước giáng họa cho người khác.
Đạo Phật bao dung nhất hành tinh
Thử hỏi trên khắp hành tinh này có tôn giáo nào như đạo Phật hiền từ như lòng mẹ, bao dung như đất Mẹ mà ở đó những đứa con mẹ đang ngày đêm tàn phá mẹ, đổ lên mẹ đủ thứ rác rưởi độc hại, đang giết chết mẹ bới bàn tay con người Vậy mà Mẹ trái Đất vẫn ôm các con vào lòng mà ru à ơi.
Phương pháp tu từ bi, nhẫn nhục của Phật tử
Là người Phật Tử biết học Phật, tu theo Phật thì nên mổ xẽ ra cho lẽ phải tập mở rộng lòng tình thương chân thật.
Con người thường thất bại vì chính dục vọng bản thân
Một người đàn ông tìm đến nơi thâm sơn cùng cốc gặp một vị thiền sư ở ẩn, hy vọng sẽ tìm được lời giải cho những nghi hoặc trong lòng.
“Nói dối” cũng là một hành động... ăn cướp
Vọng ngữ là lời nói dối trá, thiếu thành thật. Hiện nay, việc vọng ngữ diễn ra ở khắp nơi trong mọi hoàn cảnh và đã gây ra nhiều hậu quả khó lường.
Đến với cửa Phật là đến với cửa từ bi, cửa trí tuệ
Người thế gian thường nghĩ rằng nuôi dưỡng lòng từ bi là đối nhân xử thế với nhau bằng sự cảm thông, bằng tình nghĩa, bằng tình thương giữa người với người, có thể giúp đỡ, chia sẻ với nhau qua lời nói, qua hành động... Với khả năng, với tấm lòng của mỗi người mà đạo Phật thường dùng hai chữ “tùy duyên”, tùy duyên mà độ, tùy căn cơ mà độ.
Tìm đạo làm người ở đâu?
Con kính chào ông! Dạ thưa ông, nhìn dung mạo của ông uy nghi đức độ thế này chắc hẳn ông là một Đạo Sỹ? Ta không phải là một Đạo Sỹ, ta chỉ là một ông lão bình thường.
Sự liên quan giữa việc 'chuyển mình' từ kiếp này sang kiếp khác
Những cái xấu, cái ác ẩn tàng trong ta thì mình lại không nhìn ra, hay có khi nhìn ra nhưng lại dùng những vỏ bọc khác để bao biện, “ban” cho nó một lý do để tồn tại và sống còn rất dai dẳng trong mình một cách “thỏa đáng”.
Khi sống gây 'nghiệp', chết sẽ mang theo nghiệp
Ôi! Cả cuộc đời dù nhà cao cửa rộng, con cháu đông đúc, địa vị cao tột, vàng bạc đầy kho,... đến lúc ra đi cũng chẳng mang được gì, chỉ với hai bàn tay trắng; hoặc có khi đem theo hai bàn tay đen (lúc sống làm quá nhiều tội ác). Nhà Phật gọi tổng hợp là “nghiệp”, chỉ đem theo nghiệp mà thôi!
Chiến thắng lòng ganh ghét và tính vị kỷ
Nguyên nhân chính của tính ganh ghét là lòng vị kỷ. Con người khi có tính ích kỷ và luôn nghĩ đến mình, y chỉ biết sống cho y và nhìn mọi kẻ khác như đối thủ lợi hại. Y ganh ghét sự thành công và tham muốn tài sản của họ.
Giá trị của sự xa xỉ và lòng trắc ẩn
Dẫu biết rằng đồng tiền của ai làm ra thì người đó có quyền tiêu sài, nhưng không phải ai cũng có cơ hội may mắn làm ra tiền và nhiều tiền. Ai cũng muốn và cũng biết ăn ngon mặc đẹp, nhưng nếu chúng ta đang ngồi ăn sơn hào hải vị mà bên cạnh ta toàn những người đang đói rách, cơm không đủ ăn thì bữa ăn sơn hào hải vị đó đâu có còn ngon mà là đắng ngắt.
Ánh sáng Phật giáo trong tâm hồn tử tù
Nhiều tử tù nói khi nào “đi” muốn xin được mang theo cuốn kinh sám hối và nếu khâm liệm thì “xin gối vào đầu cho con”.
Dạy con lớn lên trong chất liệu trí tuệ và từ bi
Ba chú điệu đi tụng kinh xong, tôi thưởng ba chú bốn hộp yaour.
Làm lại cuộc đời
Chúng ta ai cũng có ý niệm làm lại cuộc đời là làm sao cho cuộc đời mình tốt hơn. Tôi chia thành nhiều lớp. Lớp thứ nhất là những người cơ nhỡ phạm pháp, mất quyền công dân. Khi phạm phải những sai lầm tội lỗi bị luật pháp ràng buộc, xã hội xem thường thì tự xét nguyên nhân nào đưa đến lỗi lầm đó và chịu hậu quả xấu.
Kiềm chế cơn giận, vơi bớt khổ đau
Giả sử trong một gia đình mà hai cha con giận nhau. Giữa cha và con không còn có sự truyền thông. Cả hai cha con đều khổ và cùng mong thoát ra khỏi tình trạng bế tắc do giận hờn gây nên nhưng không biết phải làm thế nào.
Đạo Phật coi tử hình là mất lòng từ bi
Đạo Phật từ bi và trí tuệ, luôn tôn trọng và đề cao cuộc sống của tất cả chúng sinh. Đồng thời đưa ra con đường chuyển hoá khổ đau cho những người muốn tìm hiểu và mong muốn đạt đến con đường đó.
Lời Phật dạy về đạo làm người
Kinh Thiện Sanh, là bản kinh căn bản dạy cho ta biết cách giữ gìn các mối quan hệ đó một cách tốt đẹp, ở đó ta thấy được các quan hệ được Phật dạy đều theo hai chiều rất tinh tế, như đời: “đường hai nẻo xuống lên”.
'Hãy lắng nghe với tâm từ bi và sử dụng ngôn từ hòa ái'
Cũng như vậy, khi nhìn vào một người con, ta sẽ thấy người cha. Đứa con là sự tiếp nối của người cha. Người con được làm từ những yếu tố không phải là con, ta không thể lấy yếu tố cha ra khỏi con được. Đó là lý do tại sao khi nhìn sâu vào đứa con ta có thể thấy người cha và ngược lại.