Chương trình giáo dục phổ thông mới
Tọa đàm: Vai trò của xã hội hóa sách giáo khoa trong thúc đẩy đổi mới giáo dục
Tọa đàm nhằm có cái nhìn tổng quát, đánh giá về quá trình xã hội hoá sách giáo khoa thời gian qua, từ đó đưa ra đề xuất giải pháp thiết thực góp phần vào công cuộc đổi mới giáo dục.
Tương lai của chủ trương Một chương trình, nhiều bộ SGK - [Bài 4] Xác định lại vai trò SGK, định vị lại mục tiêu của giáo dục
ĐBQH Hà Ánh Phượng cho rằng nếu có một bộ SGK của Nhà nước sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới chủ trương xã hội hóa, gây lo ngại cho các nhà đầu tư.
Chọn tổ hợp môn lớp 10: Học sinh băn khoăn, phụ huynh lúng túng
Đã triển khai được 1 năm nhưng việc chọn tổ hợp môn lớp 10 vẫn còn bỡ ngỡ với nhiều phụ huynh học sinh và việc tổ chức của trường học.
Kịp thời khắc phục tình trạng thiếu giáo viên và nguồn tuyển giáo viên
Ông Trần Thanh Mẫn đề nghị Chính phủ chỉ đạo các bộ liên quan rà soát, đánh giá toàn diện về cơ cấu, thực trạng, nhu cầu phát triển đội ngũ giáo viên.
Cần sớm khắc phục tình trạng thiếu giáo viên dạy chương trình mới
Các địa phương hiện nay vẫn đang thiếu nguồn tuyển dẫn đến khó khăn trong bố trí, sắp xếp giáo viên dạy Chương trình GDPT 2018.
Lúng túng đổi tổ hợp môn học, học sinh chương trình mới phải làm gì?
Là năm đầu tiên thực hiện chương trình mới, học sinh lớp 10 chọn tổ hợp môn rồi muốn điều chỉnh là vấn đề cần đặt ra cho ngành giáo dục.
Đi tìm sự chuẩn mực về kiến thức sách giáo khoa Ngữ văn 6, 7
Dù đã qua nhiều vòng xét duyệt, thẩm định nhưng bộ sách Chân trời sáng tạo của các khối lớp 6, 7 và 10 vẫn gây băn khoăn cho người học, người dạy.
[E] Sứ mệnh của những người kinh doanh tri thức
Công nghệ giáo dục - thị trường khá mới mẻ tại Việt Nam, tuy nhiên đây là lĩnh vực hứa hẹn cho những doanh nghiệp trẻ muốn đầu tư vào tri thức.
Thi trắc nghiệm môn Ngữ Văn: Cách làm sáng tạo nhưng chưa thống nhất
Xu hướng ra đề kiểm tra trắc nghiệm môn Ngữ văn lần đầu xuất hiện trong kiểm tra giữa học kỳ I, lớp 10 tại Tp.HCM và đang có nhiều đánh giá khác nhau về chuyên môn.
Lúng túng chương trình mới, các trường học tại Tp.HCM ứng phó ra sao?
Là năm thứ 3 triển khai nhưng vì thiếu trường lớp, đội ngũ giáo viên nên việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới ở Tp.HCM vẫn gặp nhiều khó khăn.
Các trường tại Hà Nội đã sẵn sàng giảng dạy sách giáo khoa mới
Công tác tập huấn sách giáo khoa đã được triển khai đến các giáo viên, tuy nhiên để đảm bảo hiệu quả nhà trường vẫn cần bám sát vào nội dung Chương trình GDPT 2018.
Tp.HCM: Chủ động sáng tạo dạy và học theo tổ hợp môn cho lớp 10
Các trường THPT tại Tp.HCM hoàn tất việc điều chỉnh lại tổ hợp môn học, sắp xếp giáo viên giảng dạy theo chương trình mới tùy theo điều kiện của từng đơn vị.
Hà Nội: Các trường THPT đã chuẩn bị gì cho việc dạy chương trình mới?
Mặc dù đã có thời gian dài nghiên cứu, chuẩn bị nhưng khi triển khai Chương trình GDPT 2018, các trường vẫn phải loay hoay tự tìm phương pháp cho mình.
Bộ GD&ĐT: Không bắt buộc sử dụng trắc nghiệm trong kiểm tra Ngữ văn
Việc thay đổi hình thức giảng dạy môn Ngữ văn phải đảm bảo năng lực tư duy của học sinh, tránh tình trạng học theo văn mẫu.
Sẽ giám sát chuyên đề đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông
Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tiến hành giám sát chuyên đề “Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông” tại phiên họp tháng 8/2023.
Bộ GD&ĐT thay đổi nội dung Chương trình GDPT đối với môn Lịch sử
Ngoài ra, điều chỉnh số môn học lựa chọn còn 9 môn và không chia thành các nhóm môn. Học sinh chọn 4 môn học trong 9 môn lựa chọn.
Môn Lịch sử sẽ là môn bắt buộc đối với khối THPT
Quyết định này được cho phù hợp với nội dung đào tạo, đảm bảo lượng kiến thức lịch sử cho học sinh.
"Không nên thả nổi giá SGK để doanh nghiệp quyết định”
Mặc dù biên soạn sách giáo khoa hiện nay đã được triển khai theo hình thức xã hội hóa, nhưng chuyên gia vẫn cho rằng không thể để doanh nghiệp một mình định giá.
Thẩm định sách giáo khoa lớp 8 và lớp 11
Quá trình thẩm định phải đảm bảo đúng quy định đã được ghi trong các văn bản liên quan nhằm đảm bảo chất lượng.
Kiến thức Lịch sử có bị lãng quên nếu chỉ học đến lớp 9?
Với việc môn Lịch sử trở thành tự chọn, khiến nhiều thầy cô lo ngại học sinh sẽ tiếp thu những nguồn kiến thức không chính thống.
Băn khoăn quanh chuyện để học sinh chọn môn Lịch sử ở lớp 10
Nhiều chuyên gia, giáo viên lo ngại môn Lịch sử vốn đã không hấp dẫn với học sinh, việc đưa Lịch sử trở thành môn học tự chọn không khác nào “khai tử” môn học này.
Lúng túng chương trình lớp 10 mới, Tp.HCM chủ động tìm giải pháp
Nhận thấy đòi hỏi từ thực tế, ngành giáo dục Tp.HCM đã chuẩn bị nhiều kịch bản để đảm bảo chương trình giáo dục phổ thông mới đáp ứng yêu cầu chất lượng.
Nâng cấp nội dung giáo dục nhằm phù hợp chương trình Phổ thông mới
Bắt đầu từ năm học 2020-2021, iSMART nâng cấp toàn diện 100% chương trình học tiếng Anh qua môn Toán và Khoa học.
Thêm 7 sách giáo khoa lớp 1 được phê duyệt
Ngày 21/2, Bộ trưởng bộ GD&ĐT ký quyết định phê duyệt Danh mục sách giáo khoa lớp 1 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông, trong đó, 6 cuốn của nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam; 1 cuốn môn Tiếng Anh của nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh. Ngày 24/2, bộ GD&ĐT tiếp tục ban hành thông báo thẩm định sách giáo khoa lớp 1 đến ngày 10/3.