đạo đức kinh doanh
Văn hóa doanh nghiệp trong hệ giá trị văn hóa quốc gia - [Bài 3] Doanh nghiệp tiên phong và Nhà nước đồng hành
Để góp phần thúc đẩy khát vọng phát triển đất nước hùng cường, cộng đồng doanh nghiệp cần phát huy tinh thần tiên phong, tích cực xây dựng văn hóa, bản sắc riêng.
Văn hoá doanh nghiệp trong hệ giá trị văn hóa quốc gia - [Bài 2] Những thách thức cần vượt qua
Nhiều doanh nghiệp Việt có khát khao và thật tâm xây dựng văn hoá doanh nghiệp nhưng đa số vẫn chỉ đang hô khẩu hiệu mà chưa thành công.
Văn hóa doanh nghiệp trong hệ giá trị văn hóa quốc gia - [Bài 1] “Bộ gen” của doanh nghiệp và chất liệu của văn hóa
Không chỉ đóng vai trò là "trụ cột tinh thần" của doanh nghiệp, văn hóa mà doanh nghiệp tạo nên còn là chất liệu để kiến tạo hệ sinh thái văn hóa Việt Nam.
Cử tri cho rằng đạo đức kinh doanh vận tải không đảm bảo, Bộ GTVT nói gì?
Bộ GTVT vừa có công văn trả lời kiến nghị cử tri Thành phố Hồ Chí Minh gửi tới sau Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
Đạo đức kinh doanh - giá trị cốt lõi giúp doanh nghiệp phát triển
Văn hoá, đạo đức kinh doanh có vai trò quan trọng giúp doanh nghiệp vượt qua những thách thức để phát triển thành công trong một thế giới nhiều rủi ro, khó dự báo.
Không để doanh nghiệp phải “trả giá” cho quyền kinh doanh chính đáng
Theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, muốn có liêm chính cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì vấn đề liêm chính trong bộ máy Nhà nước cũng phải được đề cao.
Doanh nghiệp Việt còn thiếu "mặn mà" với đạo đức, văn hóa kinh doanh
Theo Chủ tịch VCCI, để thành công trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng lớn, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến vấn đề đạo đức doanh nhân và văn hoá kinh doanh.
Công bố 6 quy tắc đạo đức doanh nhân Việt Nam
VCCI công bố Bộ quy tắc đạo đức doanh nhân Việt Nam trong cộng đồng doanh nhân toàn quốc đúng dịp kỷ niệm 132 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Văn hoá doanh nghiệp nhìn từ sự sụp đổ “đế chế” Khải Silk, Asanzo và Covid-19
Trong bối cảnh mà mọi doanh nghiệp (DN) đều ít nhiều chịu ảnh hưởng tiêu cực vì đại dịch Covid-19, người ta nói nhiều đến những cụm từ mang tính giải pháp như “chuyển đổi số”, “tái cấu trúc DN”, “phát triển bền vững”… Nhưng có một từ nữa luôn được nhắc đến hàng ngày, trong mọi cuộc khủng hoảng và bây giờ trong Covid-19 nó lại được nhắc đến nhiều hơn, đó là “văn hoá doanh nghiệp”.
Khác gì đầu độc tập thể
Cứ tưởng thực phẩm tươi sống mới có nguy cơ nhiễm chất cấm. Giờ đến thức uống tinh tế mà người ta cũng “tẩm độc” luôn...
Nghề nghiệp nào ứng với quả báo?
Cầm đồ là công việc làm ăn chính đáng và hợp pháp nhưng điều quan trọng cần lưu tâm là ý thức về đạo đức kinh doanh...
Làm gì để kiểm soát cạnh tranh không lành mạnh?
Hiện nay, cạnh tranh không lành mạnh đang ngày càng trở nên khó kiểm soát. Mặc dù các văn bản luật đã có những định nghĩa về cạnh tranh không lành mạnh nhưng để doanh nghiệp và người dân có đầy đủ nhận thức nhằm giảm thiểu hành vi vi phạm pháp luật này lại là vấn đề rất nan giải. Nâng cao nhận thức của người dân bằng công nghệ, bằng sự phát triển của thương mại điện tử liệu có phải là một giải pháp?