Di sản văn hóa
Lễ hội Gầu tào được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Sự ghi nhận này không chỉ là niềm tự hào của đồng bào Mông Yên Bái mà còn là minh chứng cho sự đa dạng, phong phú và bản sắc văn hóa độc đáo của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam.
Ẩm thực Việt Nam tiếp tục được vinh danh
Tới thời điểm hiện tại, về ẩm thực, Việt Nam đang có tổng cộng 5 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia gồm nghề làm nước mắm Nam Ô, nghề làm nước mắm Phú Quốc, phở Nam Định, phở Hà Nội, mì Quảng.
Nhiều nghề thủ công truyền thống được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Những nghề thủ công truyền thống của Việt Nam không chỉ là biểu tượng của sự khéo léo và tài năng, mà còn là di sản văn hóa quý giá, được UNESCO công nhận và bảo tồn.
"Phở Nam Định" là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Quyết định này không chỉ ghi nhận giá trị văn hóa độc đáo của món ăn truyền thống, mà còn mở ra cơ hội to lớn cho việc bảo tồn và phát triển di sản ẩm thực Việt Nam.
UNESCO thẩm định thực địa Khu di tích lịch sử Bạch Đằng ở Quảng Ninh
Việc thẩm định thực địa này là một trong những thủ tục bắt buộc, quan trọng để UNESCO xem xét, đánh giá Quần thể di tích Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc trở thành thành Di sản văn hóa của nhân loại.
“Đánh thức” tinh hoa làng gốm hàng trăm năm tuổi
Hệ thống lò gạch, gốm Mang Thít có tuổi đời hàng trăm năm của tỉnh Vĩnh Long đang được tôn tạo và gìn giữ để hướng nơi đây trở thành di sản đương đại.
Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ mừng thọ của người Mnông
Theo phong tục của người Mnông, lễ mừng thọ là một nghi lễ quan trọng thể hiện sự biết ơn của con cái đối với công lao sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ.
Hải Phòng: Tổng kết Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn năm 2023
Lễ hội chọi trâu truyền thống quận Đồ Sơn năm 2023 cùng các hoạt động bên lề đã diễn ra thành công tốt đẹp, an toàn, đúng quy định.
Di sản văn hóa và bài toán phát triển du lịch bền vững
Các di sản văn hóa, di tích, danh lam thắng cảnh Việt Nam đang nhận được sự quan tâm của đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế tới tham quan, nghiên cứu.
Ngày Tết, lên xứ Lạng xem múa sư tử mèo Tày, Nùng
Múa sư tử mèo của đồng bào Tày, Nùng (tỉnh Lạng Sơn) như một món ăn tinh thần không thể thiếu mỗi dịp lễ, Tết.
Đắk Lắk tổ chức Lễ công bố 2 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia
Sáng 16/12, UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức Lễ công bố di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ trao tặng, truy tặng danh hiệu NNƯT lĩnh vực văn hóa phi vật thể.
Để tiếng cồng chiêng còn ngân vang mãi
Thời gian qua, tỉnh Đắk Lắk đã triển khai nhiều giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị của không gian văn hóa cồng chiêng - di sản phi vật thể của nhân loại.
Đề xuất kinh phí bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam
Nội dung chi cho Chương trình số hóa di sản văn hóa thực hiện theo quy định tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Mục V Điều 1 Quyết định số 2026/QĐ-TTg ngày 02/12/2021.
Thu hút du khách từ những chương trình tham quan di sản văn hóa
Sau khi mở cửa du lịch, các di tích, danh thắng trên địa bàn Thủ đô đang nỗ lực kết nối với các đơn vị lữ hành để thu hút khách tham quan.
Khám phá những điều độc nhất vô nhị trong Nghi lễ và trò chơi kéo co ngồi được bạn bè quốc tế “thách đấu”
Một ngày tháng 8, chúng tôi tìm đến đền Trấn Vũ (phường Thạch Bàn, quận Long Biên, Hà Nội) gặp các cụ cao niên trong làng nghe kể về một nghi lễ và trò chơi được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại dưới tên “Nghi lễ và trò chơi kéo co”.
Đà Lạt quy hoạch Dinh tỉnh trưởng: Bảo tồn di sản hay đánh đổi mảng xanh vì cao ốc
Sau hơn 1 năm khiến dư luận xôn xao, chính quyền tỉnh Lâm Đồng mới đây đã tiếp tục công bố các phương án quy hoạch khu vực Dinh tỉnh trưởng thuộc quy hoạch chi tiết khu trung tâm Hòa Bình, TP.Đà Lạt.
Bộ VH-TT&DL yêu cầu làm rõ thông tin vùng lõi ở di sản vịnh Hạ Long bị bê tông hóa
Lãnh đạo bộ VH-TT&DL yêu cầu Thanh tra bộ chủ động triển khai kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm vùng lõi di sản vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) bị bê tông hóa.
Video: Khám phá nhà thờ gỗ độc đáo, không dùng một chiếc đinh nào ở Nga
Các nhà thờ thuộc khu di tích Kizhi Pogost trên đảo Kizhi ở Nga là minh chứng cho kỹ thuật nghề mộc bậc thầy vào thế kỷ 18.
Lễ hội Cầu ngư Quảng Bình được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã trao Bằng chứng nhận Lễ hội Cầu Ngư của người dân vùng biển thuộc các huyện Quảng Trạch, Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thủy, thị xã Ba Đồn và thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Lễ hội Cầu ngư tại TP Đà Nẵng trở thành di sản văn hóa phi vật thể
Sáng 20/2, ông Huỳnh Văn Hùng, Giám đốc sở Văn hóa và Thể thao TP Đà Nẵng đã trao bằng chứng nhận Lễ hội Cầu ngư tại TP Đà Nẵng là di sản văn hóa phi vật thể nằm trong danh mục quốc gia.
Hội Minh Thề: Tại sao chỉ có người trong thôn thề không tham nhũng?
Trong lễ hội Minh Thề ở Hải Phòng, phần nghi lễ cử hành thề không tham nhũng theo truyền thống chỉ có quan thôn tham gia.
Chùm ảnh: Nghi lễ cử hành trong Hịch Văn hội Minh Thề, thề không tham nhũng
Hội Minh Thề ở Hải Phòng là lễ hội độc đáo, là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, chứa đựng nhiều giá trị tốt đẹp của dân tộc, nhất là trong công cuộc phòng và chống tham nhũng mà Đảng và Nhà nước đã và đang quyết liệt triển khai.
Clip: Thề không tham nhũng trong hội Minh Thề, chỉ có quan thôn
Hội Minh Thề xuân Kỷ Hợi 2019 được khai hội vào ngày 18/2 (tức 14/1 AL). Quan chức trong làng Hòa Liễu (xã Thuận Thiên, huyện Kiến Thụy, TP.Hải Phòng) cùng thề không tham nhũng, lấy của công làm của tư.
Đô vật đẳng cấp quốc tế quần hùng tại hội vật 700 tuổi ở Hải Phòng
Lễ hội vật truyền thống ở làng Vĩnh Khê, TP.Hải Phòng mang tính biểu dương tinh thần thượng võ của dân tộc. Trải qua gần 700 năm, lễ hội vẫn giữ được những nét độc đáo vốn có.