La Quán Trung
Tam quốc diễn nghĩa: Việc Lưu Bị thà chết cũng không làm
Lưu Bị (161 – 223) tự Huyền Đức, là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Chỉ với một kế nhỏ Tào Tháo đã chia rẽ được Lã Bố và Lưu Bị
Sau khi khống chế được thiên tử Tào Tháo đã dùng một kế đặc biệt để chia rẽ mối quan hệ giữa hai đối thủ đang lớn mạnh lên là Lã Bố và Lưu Bị.
Tam quốc diễn nghĩa: Mãnh tướng duy nhất được La Quán Trung ví với mình hổ
Giai đoạn lịch sử đầy biến động và cuối thời Đông Hán và thời Tam quốc vốn thường được xem là thời kỳ sản sinh ra không ít nhân tài, đặc biệt là những võ tướng.
Tam quốc diễn nghĩa: Giai thoại thú vị về nghề nghiệp đầu tiên của Lưu Bị
Trước khi làm nên đại nghiệp, Lưu Bị từng có một thời gian mưu sinh bằng nghề đan giày cỏ.
Tam quốc diễn nghĩa: Chiến công hiển hách của Tào Tháo ít được nhắc đến
Hàng nghìn năm qua, đã có biết bao câu chuyện xung quanh Tào Tháo. Người gọi ông là quân tử, kẻ cho ông là tiểu nhân những ít ai biết răng ông còn có công dẹp loạn.
Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật việc Lã Bố phản Lưu Bị
Lã Bố hay còn gọi là Lữ Bố (160 - 199) tự Phụng Tiên, người đất Cửu Nguyên (Tinh Châu) là một danh tướng thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tam quốc diễn nghĩa: Hai người duy nhất tin Gia Cát Lượng có tài năng
Gia Cát Lượng là nhân vật kiệt xuất trong lịch sử Trung Quốc. Lúc sinh thời ông thường xuyên so sánh bản thân mình với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
Tam quốc diễn nghĩa: Chấn động Triệu Vân thua chạy trước một tướng Tào
Triệu Vân (?-229), tự Tử Long, sinh tại huyện Chân Định thuộc quận Thường Sơn, nay là huyện Chính Định, tỉnh Hà Bắc, phía bắc Trung Quốc.
Không phải Gia Cát Lượng đây mới là người Chu Du khuyên Tôn Quyền phải trừ khử
Chu Du là một đại danh tướng của nhà Đông Ngô, ông được miêu tả là một người tài mạo song toàn, văn thao võ lược, một nhân tài hiếm có.
Tam quốc diễn nghĩa: Gia Cát Lượng đánh giá thế nào về con trai Lưu Bị?
Qua lời của Lưu Bị có thể thấy Gia Cát Lượng đánh giá cao về Lưu Thiện, đây là người có khí chất lớn, tiến bộ rất nhanh.
Tam quốc diễn nghĩa: Cách Tào Tháo khắc phục những kém cỏi của mình
Tào Tháo đã bổ khuyết những kém cỏi của mình trong chính trị và quân sự bằng cách sử dụng kiến nghị của những vị quân sư, tướng lĩnh dưới trướng của mình.
Tam quốc diễn nghĩa: Chuyện ít biết về người cưu mang Gia Cát Lượng
Gia Cát Lượng (181 – 234), tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long tiên sinh, là công thần khai quốc của nhà Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tam quốc diễn nghĩa: Di nguyện kỳ lạ của Gia Cát Lượng
Gia Cát Lượng yêu cầu Lý Phúc chuyển lời cho Lưu Thiện sau khi ông qua đời không cần đưa về Thành Đô, mà cứ để chôn cất ở núi Định Quân.
Tại sao Tào Tháo nói “Trượng phu và tiểu nhân không thể chung đường”?
Tào Tháo (155-220) là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Không phải Gia Cát Lượng đây mới là quý nhân giúp Lưu Bị thuở ban đầu
Lưu Bị và Gia Cát Lượng là những nhân vật chính được nhiều người yêu thích trong tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa.
Tam quốc diễn nghĩa: Tào Tháo, Lưu Bị và Đổng Trác khi tháo chạy sẽ như thế nào?
Tào Tháo, Lưu Bị và Đổng Trác là những là những vị thủ lĩnh nổi tiếng thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tam quốc diễn nghĩa: Những nhân vật có hiếu nhất thời Tam quốc
Viên Thiệu chịu tang cha mẹ 6 năm, Tào Tháo đánh Đào Khiêm báo thù cho cha và Từ Thứ quy hàng Tào Tháo vì mẹ…
Màn so tài võ nghệ kịch tính giữa Tào Tháo và Lưu Bị
Tào Tháo và Lưu Bị là những nhân vật lịch sử nổi tiếng của Trung Quốc, được nhiều người biết đến rộng rãi qua tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung.
Tam quốc diễn nghĩa: Tại sao Tào Tháo không thích nhắc đến xuất thân?
Tào Đằng, ông nội nuôi của Tào Tháo vốn là một hoạn quan có thế lực trong triều, nên Tào Tháo được thăng tiến nhanh. Nhưng ông lại không muốn nhắc tới xuất thân này.
Tam quốc diễn nghĩa: Lý do Lưu Bị tự xưng là dòng dõi nhà Hán
Mặc dù Lưu Bị tự xưng là dòng dõi hoàng tộc nhà Hán, nhưng mối liên hệ họ hàng này đã quá lâu đời, khó ai có thể kiểm chứng độ xác thực.
Quan Vũ cứu mạng Đổng Trác gây tranh cãi
Trong Chân Tam quốc vô song, khi Đổng Trác đang giao chiến với quân Khăn Vàng và bị rơi vào thế bất lợi sắp phải bỏ mạng thì Quan Vũ đã xuất hiện để cứu mạng ông.
Thần tích của Trương Phi thời Tam quốc
Trong mắt người đời, Trương Phi là võ tướng tính nóng như lửa, bản chất thật thà... tên tuổi của ông gắn liền với thần tích hét lớn khiến Hạ Hầu Kiệt vỡ mật mà chết.
Tam quốc diễn nghĩa: Nhân vật khiến Tào Tháo phải hỏi ý kiến 3 quân sư
Tào Tháo (155-220) là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông là người đặt nền móng hình thành nhà Tào Ngụy thời Tam quốc.
Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật mối quan hệ của Lưu Bị, Quan Vũ và Trương Phi
Trong những phần hư cấu của Tam quốc diễn nghĩa, nổi tiếng hơn cả phải kể tới điển tích “kết nghĩa đào viên” của ba anh em Lưu Bị - Quan Vũ - Trương Phi.