Trần Thọ
Tam quốc diễn nghĩa: Giai thoại thú vị về nghề nghiệp đầu tiên của Lưu Bị
Trước khi làm nên đại nghiệp, Lưu Bị từng có một thời gian mưu sinh bằng nghề đan giày cỏ.
Con trai của Gia Cát Lượng là người như thế nào?
Gia Cát Chiêm (217–263), tự Tử Viễn, là tướng lĩnh nhà Thục Hán trong thời kỳ Tam quốc. Ông nổi tiếng vì là con trai của Thừa tướng Thục Hán Gia Cát Lượng.
Chi tiết chứng minh Tào Tháo đa nghi nhưng không nhỏ nhen
Dù mang tiếng đa nghi, gian trá nhưng Tào Tháo được người đời ca ngợi là một nhà chính trị, quân sự lỗi lạc, mưu trí hơn người thời Tam quốc.
Giấc mơ lạ của Quan Vũ báo trước điềm chẳng lành
Quan Vũ là một vị tướng nổi tiếng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và đầu thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông được tôn là bậc thần nhân nên có rất nhiều truyền thuyết kỳ bí cũng như nhiều giai thoại về cuộc đời ông.
Sự thật Gia Cát Lượng chỉ dùng "Không trận kế" chứ không phải là "Không thành kế"
“Không thành kế” được coi là một trong những kế sách cho thấy tài năng dụng binh, mưu lược hơn người của Gia Cát Lượng.
Tam quốc diễn nghĩa: Tào Tháo chỉ viết một chứ nhưng lại ẩn chứa hàm ý sâu xa
Tào Tháo sau khi đã nắm được thực quyền liền thực hiện chính sách thu thập nhân tài trong thiên hạ, đồng thời cho các văn thần võ tướng trong triều có cơ hội được trổ hết tài năng. Nhưng gian hùng đệ nhất Tam quốc này cũng vì sinh lòng nghi kị nên đã ra tay trừ khử vô số người có năng lực.
Tam quốc diễn nghĩa: Lưu Bị trong mắt Tào Tháo, Quách Gia và Lỗ Túc là người như thế nào?
Do ảnh hưởng quá lớn từ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, nên nhiều người cho rằng Lưu Bị là một người nhu nhược, không có tài năng gì, nhờ may mắn có các cận thần tài giỏi mà ông mới dựng được cơ nghiệp. Trên thực tế, theo sử liệu Lưu Bị là một vị tướng có tài, ngay cả Tào Tháo cũng đánh giá rất cao ông.
Tam quốc diễn nghĩa: Được Tào Tháo đối xử rất thân tình vì sao Lưu Bị âm thầm có ý chống lại?
Khi ở Hứa Xương Lưu Bị được Tào Tháo đối xử rất thân tình, có lễ nghĩa, “ngồi cùng chiếu, ra cùng xe”… Tuy nhiên, là tông thất nhà Hán, Lưu Bị bất bình trước việc thao túng triều đình của Tào Tháo và âm thầm có ý chống Tào.
Tam quốc diễn nghĩa: Lý do Triệu Vân không theo Viên Thiệu
Triệu Vân (? – 229), tự Tử Long, là một danh tướng sống vào cuối thời Đông Hán và thời Tam quốc trong lịch sử Trung Hoa. Ông sinh tại huyện Chân Định thuộc quận Thường Sơn, ngày nay là huyện Chính Định, tỉnh Hà Bắc (Trung Quốc).
Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật việc Quan Vũ trảm Hoa Hùng, giết Nhan Lương, Văn Xú
Quan Vũ (?- 220), tự Vân Trường, là một vị tướng nổi tiếng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và đầu thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là người đã góp công vào việc thành lập nhà Thục Hán của Lưu Bị.
Tam quốc diễn nghĩa: Nhân vật khiến Lưu Bị dù chưa được gặp mặt nhưng vẫn kinh ngạc
Lưu Bị (161 - 223) tự là Huyền Đức, người huyện Trác, quận Trác thuộc U Châu, là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tam quốc diễn nghĩa: Lưu Bị không hề có Ngũ hổ tướng?
Theo Tam quốc diễn nghĩa, Lưu Bị sau khi lên ngôi đã lấy hiệu là Hán Trung Vương, sắc phong 5 vị dũng tướng gồm Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu, Hoàng Trung - là Ngũ hổ thượng tướng (Ngũ hổ tướng).
Tam quốc diễn nghĩa: Hoa Đà chết trước trận Tương Dương - Phàn Thành, vậy ai mới là "thần y" từng trị độc cho Quan Vũ?
Do ảnh hưởng của Tam quốc diễn nghĩa, sự việc Quan Vũ được Hoa Đà cạo xương trị độc đã trở thành một trong những tình tiết kinh điển. Thế nhưng cho tới ngày nay, tính chân thực của sự kiện này vẫn là một chủ đề gây tranh cãi đối với hậu thế.
Tam quốc diễn nghĩa: Những nhân vật tuyệt gian, tuyệt trí và tuyệt nhân là những ai?
Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã giới thiệu cho độc giả không ít những nhân tài kiệt xuất. Trong đó, tuyệt nhân là Lưu Bị, tuyệt gian là Tào Tháo, và tuyệt trí là Khổng Minh.
Tam quốc diễn nghĩa: Danh tướng của Tào Ngụy khiến Lưu Bị e sợ
Năm 219, trong trận chiến tại núi Định Quân, một trong Ngũ hổ tướng nhà Thục là Hoàng Trung đã chém chết danh tướng Hạ Hầu Uyên của Tào Tháo. Tuy nhiên, chiến tích đó vẫn không khiến Lưu Bị vui mừng. "Phải giết thì giết Trương Cáp, giết Hạ Hầu Uyên có tác dụng gì!", Lưu Bị nói với các tướng lĩnh của mình.
Tam quốc diễn nghĩa: Chủ nhân thật sự của ngựa Xích Thố chỉ có duy nhất một người, Tào Tháo và Quan Vũ chưa tới lượt
Ngựa Xích Thố là một bảo mã nổi danh thời Tam quốc, từng được ghi lại trong Tam quốc chí và xuất hiện trong Tam quốc diễn nghĩa.
Tam quốc diễn nghĩa: Vợ của danh tướng Triệu Vân là ai?
Trong các tài liệu lịch sử không thấy đề cập đến vợ của danh tướng Triệu Vân là ai, nhưng các câu chuyện dân gian kể rằng ông là người rất chung tình, có một người vợ tên Mã Vân Lộc. Bà vốn là em gái của Mã Siêu sau được gả cho Triệu Vân.
Tam quốc diễn nghĩa: Điều khiến Tôn Quyền hối hận cả đời
Tôn Quyền (182 - 252), tự Trọng Mưu, thụy hiệu Ngô Thái Tổ hay Ngô Đại Đế. Ông là vị hoàng đế duy nhất trong hơn 300 vị quân vương của lịch sử Trung Quốc được gọi là "thiên cổ đại đế". Sinh thời ông cũng phạm phải nhiều sai lầm, nhưng có lẽ điều khiến ông hối hận cả đời chính là việc không nghe khuyên can của Lục Tốn.
Tam quốc diễn nghĩa: Không phải Xích Bích đây mới là chiến lược là nền tảng của thế chân vạc thời Tam quốc
Long Trung đối sách là tên một chiến lược quân sự do Gia Cát Lượng đề ra, chiến lược này được coi là nền tảng để Lưu Bị đánh chiếm đất nhằm tạo thế chân vạc với hai thế lực chính thời bấy giờ là Tào Tháo và Tôn Quyền. Mục tiêu tối thượng của Long Trung đối sách là một lần nữa thống nhất Trung Quốc dưới sự lãnh đạo của họ Lưu.
Tam quốc diễn nghĩa: Vượt mặt Tào Tháo và Tôn Quyền, Lưu Bị là hoàng đế duy nhất trong thời Tam quốc được thờ tại Đế vương miếu
Lưu Bị (161 - 223) tự là Huyền Đức, người huyện Trác, quận Trác thuộc U Châu, là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tam quốc diễn nghĩa: Mồ côi cha sớm, nhà nghèo Lưu Bị lấy tiền đâu để học hành?
Lưu Nguyên Khởi không chỉ giúp Lưu Bị được bái danh sư Lư Thực làm thầy, mà tiền học của Lưu Bị còn được chu cấp cho.
Tam quốc diễn nghĩa: Vị quân sư duy nhất thời Tam quốc được thờ tại Đế vương miếu
Gia Cát Lượng là vị quan văn duy nhất thời Tam quốc được thờ tại Đế vương miếu (được nhà Minh, nhà Thanh xây dựng, trong đó có thờ 41 vị công thần được đánh giá là tài năng và tận trung nhất qua các triều đại).
Tam quốc diễn nghĩa: Không chỉ Tào Tháo, cả Lưu Bị và Tôn Quyền đều có những quân sư tài năng không kém Gia Cát Lượng nhưng yểu mệnh
Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung đã giới thiệu cho độc giả không ít những nhân tài kiệt xuất. Có những người thành công nhưng cũng có những người đoản mệnh chết yểu, khiến hậu thế không khỏi tiếc nuối.
Tam quốc diễn nghĩa: Lý do Tào Tháo chém hơn 1 vạn quân Từ Châu và tàn sát hơn 10 vạn người
Tào Tháo vây đánh nhiều ngày không sao phá được, bèn trút tức giận lên dân thường để trả thù cho cha. Ông ra lệnh tàn sát hơn 10 vạn người ở 5 thành Thủ Lự, Tuy Lăng, Hạ Khâu, Bành Thành, Phó Dương cùng các hương trấn sở thuộc.