Viên Thiệu
Lý do mưu sĩ số một thời Tam quốc cự tuyệt Viên Thiệu
Quách Gia là một trong số những mưu sĩ xuất sắc nhất thời Tam quốc. Trong sự nghiệp của mình ông đã thẳng thắn cự tuyệt Viên Thiệu vì thấy nhân vật này không xứng.
Tại sao Tào Tháo nói “Trượng phu và tiểu nhân không thể chung đường”?
Tào Tháo (155-220) là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Tam quốc diễn nghĩa: Những nhân vật có hiếu nhất thời Tam quốc
Viên Thiệu chịu tang cha mẹ 6 năm, Tào Tháo đánh Đào Khiêm báo thù cho cha và Từ Thứ quy hàng Tào Tháo vì mẹ…
Lý do Tào Tháo nhường chức Đại tướng quân cho Viên Thiệu
Tào Tháo sợ thế lực của Viên Thiệu lớn mạnh, mà lúc đó Tào Tháo mới chỉ làm chủ được Duyện Châu, vì thế bàn với bá quan trong triều nhường chức Đại tướng quân.
Thầy của Lưu Bị và Công Tôn Toản là người như thế nào?
Lưu Bị và Công Tôn Toản không chỉ cùng là những thủ lĩnh quân phiệt thời Tam quốc mà họ còn là bạn đồng môn từng bái Lư Thực làm thầy.
Tào Tháo nói gì khi Viên Thiệu định lập Lưu Ngu làm vua?
Trong chiến dịch chống Đổng Trác, Viên Thiệu đã định lập Lưu Ngu làm vua để tổ chức triều đình riêng. Tuy nhiên, Tào Tháo đã phản đối.
Tam quốc diễn nghĩa: Làm việc này khi mới 9 tuổi, Tôn Quyền đã khiến nhiều người kinh ngạc
Sau khi Tôn Kiên bị phục kích trúng tên mà chết, Tôn Quyền lúc này mới 9 tuổi nhưng đã làm sứ giả của Giang Đông đến Kinh Châu gặp Lưu Biểu để xin xác cha.
Tam quốc diễn nghĩa: Nhân vật kiệt xuất dưới trướng Viên Thiệu khiến Tào Tháo ân hận vì đã lỡ xuống tay
Trong lịch sử Trung Quốc, Tào Tháo là một trong những nhân vật gây tranh cãi nhất, nhưng người ta không thể phủ nhận những gì mà Tào Tháo đã làm được. Hình tượng Tào Tháo được mô tả khá tiêu cực, đặc biệt là trong tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa, thế nhưng tài năng và sự mưu lược của con người này đã để lại cho hậu thế những bài học vô cùng giá trị.
Tam quốc diễn nghĩa: Báu vật khiến Viên Thiệu và Viên Thuật phải dùng những cách hèn hạ cướp đoạt
Ngọc tỷ truyền quốc được coi là quốc bảo, nên được cất giữ tôn trọng truyền từ đời này sang đời khác. Muốn củng cố tư cách hoàng đế của mình, các vua chúa dù là cướp ngôi hay được nhường ngôi, thường tìm cách chiếm cho được Ngọc tỷ truyền quốc.
Tam quốc diễn nghĩa: Chân dung danh tướng Hà Bắc từng đánh bất phân thắng bại với Triệu Vân
Trong Tam quốc diễn nghĩa mô tả Triệu Vân là mãnh tướng muôn người không địch nổi, cả đời giao chiến với không ít người và giết cũng không ít. Trải qua trăm trận không thua một ai. Tuy nhiên, ông cũng đã từng gặp địch thủ, đó là danh tướng Hà Bắc là Văn Xú ở trận Bàn Hà.
Tam quốc diễn nghĩa: Nếu nghe theo kế sách của danh sĩ Hà Bắc, Viên Thiệu sớm đã chiếm được thiên hạ
Thư Thụ cùng với Điền Phong, được coi là mưu sĩ tài năng nhất của Viên Thiệu. Ông thường đưa ra những lời khuyên chuẩn xác cho Viên Thiệu, nhưng phần lớn đều bị bỏ ngoài tai.
Tam quốc diễn nghĩa: Nhân vật đặc biệt khiến Tào Tháo từ một kẻ chỉ chơi bời lêu lổng biết chú tâm vào con đường quan lộ
Tào Tháo là một trong những nhân vật gây ra nhiều luồng ý kiến nhất trong lịch sử Trung Quốc, có người cho rằng Tào Tháo là anh hùng thời loạn, cũng có người cho rằng Tào Tháo là một loạn thần tặc tử, nhưng bất kể là đứng từ góc độ nào để xem xét thì cũng chưa có ai nghi ngờ về năng lực của nhân vật này.
Tam quốc diễn nghĩa: Nắm cả triều đình trong tay, tại sao Tào Tháo không lên ngôi hoàng đế?
Tào Tháo dù nắm trong tay quyền lực không ai bằng, nhưng khi còn sống ông chỉ xưng là Ngụy vương chứ nhất quyết không phế Hán Hiến Đế để lên ngôi hoàng đế.
Tam quốc diễn nghĩa: Căn cứ đầu tiên của Tào Tháo ít người biết
Trong trận chiến với giặc Khăn Vàng Tào Tháo tự mang quân chủ lực tập kích căn cứ Đông Quận của địch, ông đánh chiếm Đông Quận và đây trở thành nơi căn cứ đầu tiên của họ Tào.
Tam quốc diễn nghĩa: Lý do Tào Tháo từ bỏ việc đánh Đổng Trác
Giữa đường đi đánh Lạc Dương để diệt Đổng Trác, quân do Tào Tháo mới mộ làm phản dù cho ông đã ra sức trấn áp, tuốt gươm giết chết vài chục người nhưng số đông vẫn tản đi, chỉ còn lại 500 quân theo ông, từ đó Tào Tháo đành bỏ việc đánh Đổng Trác.
Tam quốc diễn nghĩa: Được Viên Thiệu thu nhận vì sao Lã Bố bỏ chạy?
Sau khi về với Viên Thiệu một quân phiệt có thế lực nhất nhì lúc bấy giờ, tưởng trừng Lã Bố sẽ có được một nơi nương tựa, nhưng sự thực sau đó không lâu Lã Bố đã phải bỏ chạy để bảo toàn tính mạng.
Tam quốc diễn nghĩa: Lý do Đổng Trác không lập công vẫn được thăng tiến
Đổng Trác từ nhỏ đã theo đuổi nghiệp binh có học binh pháp nhưng ông không biết vận dụng, bởi vậy không lập được công lao gì to lớn nhưng nhờ khôn khéo mà vẫn có thể thăng tiến.
Tam quốc diễn nghĩa: Vì sao Viên Thuật không chu cấp cho Lã Bố nữa, dù Lã Bố đã giết Đổng Trác thay ông báo thù?
Lã Bố để cho thủ hạ làm nhiều điều trái phép, cướp của cải của dân. Viên Thuật thấy vậy tỏ ý giận, không chu cấp cho Lã Bố nữa.
Tam quốc diễn nghĩa: Nhân vật vừa xuất hiện đã toát lên vẻ anh hùng
Dù mang tư tưởng ủng hộ Lưu Bị phê phán phán Tào Tháo nhưng khi nói về sự xuất hiện của Tào Tháo, La Quán Trung đã mô tả khá tương đồng với sử liệu.
Tam quốc diễn nghĩa: Tào Tháo, một con người khác ít người biết đến
Không chỉ là đệ nhất gian hùng kim cổ có một, Tào Tháo từng là thần tử năng nổ tích cực, bảo vệ người ngay, ngăn cản kẻ xấu.
Tam quốc diễn nghĩa: Có thể bạn chưa biết trước khi thành kẻ thù Tào Tháo và Viên Thiệu từng là bạn
Sau khi Đổng Trác bị tiêu diệt Viên Thiệu và Tào Tháo là hai thế lực quân sự mạnh nhất thời kì Tiền Tam quốc, hai thế lực này luôn tìm mọi cách để tiêu diệt lẫn nhau. Nhưng ít ai biết rằng Tào Tháo và Viên Thiệu từng là bạn từ thuở nhỏ.
Tam quốc diễn nghĩa: Chiến tích trảm tướng duy nhất của Quan Vũ khi giao tranh trực tiếp được sử sách ghi nhận
Dưới ngòi bút của La Quán Trung, Quan Vũ hiện lên như một biểu tượng bậc nhất của lòng hào hiệp, là người võ nghệ siêu quần, tinh thần trượng nghĩa và sự trung thành tuyệt đối.
Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật về cái chết của viên tướng bị Quan Vũ dễ dàng chém chết
Trong phim Tam quốc diễn nghĩa 2010, Văn Xú một mình đánh với cả Trương Liêu, Từ Hoảng mà vẫn chiếm thế thượng phong nhưng lại dễ dàng bị Quan Vũ chém chết. Tuy nhiên sự thật về cái chết của Văn Xú lại khác xa với tiểu thuyết và phim ảnh.
Tam quốc diễn nghĩa: Chuyện khôi hài, bỏ mạng vì chủ soái tiến cử bừa
Tiến cử nhân tài là một việc nên làm, nhưng tiến cử bừa có thể dẫn đến tác dụng ngược lại. Trong Tam quốc diễn nghĩa, việc Thái thú Ký Châu Hàn Phức tiến cử Thượng tướng Phan Phụng là một minh chứng.