Gia Cát Lượng
Tam quốc diễn nghĩa: Cách đọc sách đặc biệt của Gia Cát Lượng ít người biết
Gia Cát Lượng, tự là Khổng Minh (181–234), hiệu Ngọa Long tiên sinh, là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất của Trung Quốc trong thời Tam quốc.
Tam quốc diễn nghĩa: Hai người duy nhất tin Gia Cát Lượng có tài năng
Gia Cát Lượng là nhân vật kiệt xuất trong lịch sử Trung Quốc. Lúc sinh thời ông thường xuyên so sánh bản thân mình với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
Tam quốc diễn nghĩa: Chấn động Triệu Vân thua chạy trước một tướng Tào
Triệu Vân (?-229), tự Tử Long, sinh tại huyện Chân Định thuộc quận Thường Sơn, nay là huyện Chính Định, tỉnh Hà Bắc, phía bắc Trung Quốc.
Tam quốc diễn nghĩa: Gia Cát Lượng đánh giá thế nào về con trai Lưu Bị?
Qua lời của Lưu Bị có thể thấy Gia Cát Lượng đánh giá cao về Lưu Thiện, đây là người có khí chất lớn, tiến bộ rất nhanh.
Tam quốc diễn nghĩa: Chuyện ít biết về người cưu mang Gia Cát Lượng
Gia Cát Lượng (181 – 234), tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long tiên sinh, là công thần khai quốc của nhà Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tam quốc diễn nghĩa: Di nguyện kỳ lạ của Gia Cát Lượng
Gia Cát Lượng yêu cầu Lý Phúc chuyển lời cho Lưu Thiện sau khi ông qua đời không cần đưa về Thành Đô, mà cứ để chôn cất ở núi Định Quân.
Không phải Gia Cát Lượng đây mới là quý nhân giúp Lưu Bị thuở ban đầu
Lưu Bị và Gia Cát Lượng là những nhân vật chính được nhiều người yêu thích trong tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa.
Điều khủng khiếp gì đã xảy ra trong ngày an táng Gia Cát Lượng?
Từ lâu, những bí ẩn về cuộc đời của vị quân sư tài ba Gia Cát Lượng vẫn luôn là dấu hỏi lớn của thế hệ sau. Ngay cả ngày an táng của ông tới nay cũng là bí mật lớn.
Không phải Tào Tháo đây mới là trở ngại lớn nhất của Lưu Bị khi đi đánh Tây Xuyên
Trương Nhiệm xuất thân bần hàn, phục vụ cho Lưu Chương. Ông chính là trở ngại lớn nhất của Lưu Bị khi đi đánh Tây Xuyên.
Phản ứng của “Gia Cát Lượng” Đường Quốc Cường khi bị nữ đồng nghiệp ôm
Sao châu Á: Phản ứng của “Gia Cát Lượng” Đường Quốc Cường khi bị nữ đồng nghiệp ôm; Dương Mịch mặc áo sơ mi trắng kết hợp với chân váy kẻ sọc ngang...
Tam quốc diễn nghĩa: Câu nói khiến Gia Cát Lượng cảm thấy rất hổ thẹn
Có lẽ, vị tướng trung thành và tận tụy ấy cho tới lúc nhắm mắt cũng không thể nào nguôi ngoai nỗi khát khao muốn giúp quân chủ làm nên đại nghiệp.
Tam quốc diễn nghĩa: Lý do Triệu Vân không nhận thưởng của Gia Cát Lượng
Triệu Vân và Gia Cát Lượng là những nhân vật được rất nhiều độc giả của Tam quốc diễn nghĩa yêu thích, bởi tài năng cũng như tấm lòng trung nghĩa.
Tại sao Gia Cát Lượng liều mạng sang Giang Đông khóc Chu Du?
Mặc dù biết rõ quần hùng Giang Đông căm hận mình đến tận xương tủy, tuy nhiên Gia Cát Lượng vẫn sang viếng tang Chu Du, để tìm kiếm hiền tài cho Lưu Bị.
Không phải Gia Cát Lượng đây mới là cao nhân Lưu Bị mời không được
Trước khi gặp được Gia Cát Lượng, Lưu Bị từng mời Thủy Kính tiên sinh hạ sơn giúp mình, nhưng đã bị từ chối.
Trước khi theo Lưu Bị Gia Cát Lượng là người như thế nào?
Gia Cát Lượng là một vị quân sư nổi tiếng thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc, ông cũng là nhân vật được yêu thích nhất trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa.
Clip: Gia Cát Lượng khích Chu Du đánh Tào Tháo và cái kết
Nhắc tới bộ tiểu thuyết bất hủ Tam quốc diễn nghĩa chắc chắn người hâm mộ sẽ không thể quên được những màn đấu trí, biến hóa khôn lường giữa Khổng Minh và Chu Du.
Clip: Gia Cát Lượng khẩu chiến
Gia Cát Lượng (181 – 234), tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long tiên sinh, là Thừa tướng, công thần khai quốc của nhà Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Tam quốc diễn nghĩa: Gia Cát Lượng chỉ ra lý do Tào Tháo không xưng đế
Gia Cát Lượng và Tào Tháo đều là những nhân vật lịch sử kiệt xuất của Trung Quốc thời Tam Quốc, và cũng là những nhân vật chính trong Tam quốc diễn nghĩa.
Điểm yếu chí mạng của Gia Cát Lượng được vợ chỉ điểm
Gia Cát Lượng dù tài giỏi đến đâu cũng không giải quyết được một vấn đề mà bản thân ông cũng nhận thấy.
Clip: Cách làm ra 10 vạn mũi tên trong ba ngày của Gia Cát Lượng
Bị Chu Du ép phải phải làm ra 10 vạn mũi tên trong 10 ngày, Gia Cát Lượng không hề lo sợ mà đã dùng kế “thuyền cỏ mượn tên” để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
Clip: Tiếng đàn có sức mạnh bằng chục vạn hùng binh của Gia Cát Lượng
Khi Gia Cát Lượng bị Tư Mã Ý mang 15 vạn quân vây ở Tây Thành, trong tình cảnh ngàn cân treo sợi tóc, ông đã mang cây đàn ấy lên ngồi trên mặt thành bình thản gảy.
Tam quốc diễn nghĩa: Sự thật về thứ vũ khí nguy hiểm nhất của Gia Cát Lượng
Gia Cát Lượng (181 - 234) tự Khổng Minh, hiệu Ngọa Long tiên sinh, được người đời vinh danh là “vạn đại quân sư” (quân sư nghìn đời).
Tam quốc diễn nghĩa: Con nuôi của Tào Tháo, Lưu Bị là người thế nào?
Tào Chân và Lưu Phong là những vị tướng ở thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc, cả hai đều có năng lực vượt trội, tài năng xuất chúng.
Tam quốc diễn nghĩa: Sự biến mất bí ẩn của người tiến cử Gia Cát Lượng
Sau trận Xích Bích, Từ Thứ - người tiến cử Gia Cát Lượng cho Lưu Bị đã biến mất không còn tung tích, không ai biết ông đi đâu.