Giáo dục đại học
Afghanistan: Taliban bắt giữ vị giáo sư xé bằng cấp trên truyền hình
Một quan chức Taliban đã xác nhận việc giam giữ vị giáo sư, với lý do ông đã có những hành động khiêu khích chống lại hệ thống.
Afghanistan: Giáo sư đại học xé bằng cấp trên truyền hình trực tiếp
“Nếu em gái tôi và mẹ tôi không được học tập, thì tôi không chấp nhận nền giáo dục này”, vị giáo sư tại Đại học Kabul, Afghanistan, tuyên bố.
Lập quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học và sư phạm thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Luật “mở” nhưng tư duy chưa sẵn sàng là vướng mắc trong tự chủ đại học
Theo các chuyên gia, để thực hiện Luật 34 và Nghị định 99, điều quan trọng là phải thay đổi tư duy mạnh mẽ, bởi, nếu vẫn giữ thói quen cũ thì không thể thực hiện được những tư tưởng mới.
Giáo dục đại học “thoát” thế bị động trước dịch Covid-19
Theo Vụ trưởng vụ Giáo dục đại học, bộ GD&ĐT, khối giáo dục đại học đang dần chuyển từ thế bị động sang thế có kế hoạch chủ động ứng phó với dịch bệnh Covid-19.
Đại học Tôn Đức Thắng lọt tốp 10 trường đại học nghiên cứu hàng đầu ASEAN
Kết quả công bố của Web of Science (Viện Thông tin - Khoa học Mỹ ISI, Institute for Scientific Information lập ra), đầu Năm 2020, Việt Nam lần đầu tiên có một đại học được xếp vào TOP 10 đại học nghiên cứu xuất sắc nhất Khu vực Đông Nam Á (ASEAN).
Bỏ “chính quy”, “tại chức", giáo dục đại học phát triển thế nào?
Cuối cùng, sau rất nhiều tranh cãi, bằng giáo dục đại học ở Việt Nam đã không còn ghi những chữ “Chính quy”, “Tại chức”, “Đào tạo từ xa”….
“Siết” đầu vào, “rào” đầu ra, để giáo dục đại học thực chất
Ngày 6/1, lãnh đạo bộ GD&ĐT cùng đại diện những nhà quản lý giáo dục trên toàn quốc đã có buổi trao đổi, đóng góp ý kiến để xây dựng hệ thống cơ sở giáo dục đại học chất lượng và đào tạo đáp ứng đúng nhu cầu của xã hội.
Tự chủ đại học: Cần công khai, minh bạch, dân chủ, để “cởi trói” thành công
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh, các cơ sở giáo dục đại học khi được trao quyền tự chủ phải đảm bảo tự chủ đồng bộ, không chỉ dừng lại ở bộ máy lãnh đạo hay bất kỳ một bộ phận nào, các cơ quan chủ quản không can thiệp sâu vào công tác điều hành.
Việt Nam có 2 trường đại học lọt top 1.000 trường uy tín thế giới
Tạp chí Times Higher Education (THE) vừa công bố bảng xếp hạng các trường đại học uy tín trên thế giới mới nhất. Trong đó, Việt Nam có 2 trường đại học lọt top 1.000 trường uy tín nhất thế giới.
Điểm chuẩn các trường đại học Quốc gia Hà Nội năm 2019
Tối ngày 8/8, các trường thuộc đại học Quốc gia Hà Nội đã lần lượt công bố điểm chuẩn năm 2019.
Quốc hội “chốt” không phân biệt bằng đại học chính quy và tại chức
Quốc hội nhất trí không phân biệt giá trị văn bằng đại học chính quy và tại chức khi bấm nút thông qua luật Giáo dục đại học (sửa đổi) chiều 19/11 với 84,12% tổng số ĐBQH tán thành.
ĐBQH: Tình hình kinh tế-xã hội có sự khởi sắc nhưng vẫn còn những bất cập
Bên lề hành lang Quốc hội, nhiều ĐBQH cũng đã nhất trí với báo cáo của Chính phủ và Quốc hội đã trình bày trước kỳ họp về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
Từ chuyện “học giá”: Giáo dục tư - Thương mại hay vụ lợi?
"Chuyện “giá dịch vụ đào tạo” chỉ nên là chuyện bàn cho vui, nếu đặt trong bối cảnh cụ thể là dự thảo sửa đổi, bổ sung điều 105 của luật Giáo dục, vì khái niệm “học phí” thực ra vẫn còn nguyên ở đó, không mất đi đâu cả..."
ĐBQH Hoàng Văn Cường: Cần sửa đổi luật Giáo dục Đại học “mềm mại” hơn
“Nếu như cứng nhắc quá thì trong một số trường hợp lại để lỡ mất người tài. Đây là điều cấp thiết cần sửa đổi luật Giáo dục Đại học”, Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường nhìn nhận.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Không tùy tiện xét tuyển tổ hợp lạ
Bộ trưởng bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định đã chỉ đạo ngay, không thể tùy tiện xét tuyển tổ hợp lạ. "Mặc dù là tự chủ nhưng các trường phải dựa trên nguyên tắc về chất lượng”, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định.
Hợp nhất bằng chính quy-tại chức: Đua nhau đi học để “tráng” bằng cấp
GS.TS Bùi Văn Nhơn cho rằng, nhiều người lợi dụng việc học hệ tại chức để "tráng” bằng cấp, vì vậy không nên hợp nhất bằng chính quy-tại chức.
10 luật mới có hiệu lực thi hành từ 1/1/2013
10 luật mới bao gồm: Luật Giáo dục đại học; Luật Công đoàn; Luật Bảo hiểm tiền gửi; Luật Giá; Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật; Luật Giám định tư pháp; Luật Quảng cáo; Luật Tài nguyên nước; Luật Phòng, chống rửa tiền và Luật Biển Việt Nam.
Thi liên thông cùng với kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ chính quy
– Quy định mới của Bộ GD – ĐT, người tốt nghiệp trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng nghề chưa đủ 36 tháng tính từ thời gian tốt nghiệp bắt buộc phải thi liên thông trong kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ chính quy.