Nhà Hán
Bất ngờ về bữa ăn trước khi ra trận của binh sĩ Trung Quốc cổ đại
Bạn sẽ bất ngờ khi biết thực đơn của các binh sĩ Trung Hoa cổ đại ăn trước khi ra chiến trường.
Lý do Hoàng đế nhà Hán Lưu Bang quyết định “bó gối chờ chết”
Vì tin vào thứ gọi là "thiên ý", Lưu Bang đã quyết định “bó gối chờ chết”, từ chối thuốc men điều trị và hạ lệnh cho các thầy thuốc ra về với một số vàng.
Lý do Hạng Vũ học chữ không thành, học kiếm thuật cũng không nên
Hạng Vũ được mệnh danh là danh tướng bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc. Năm 26 tuổi, ông đã xưng danh Tây Sở Bá Vương, tự mình phân định thiên hạ.
Hàn Tín được lưu danh thiên cổ không chỉ bởi bách chiến bách thắng
Hàn Tín được lưu danh thiên cổ không chỉ bởi bách chiến bách thắng mà còn vì ông là điển hình cho một nhân cách lớn với sự nhẫn nhịn, khoan dung, có trước có sau.
Cậu bé 13 tuổi khiến Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ thu hồi lệnh “đại sát”
Hạng Vũ là một nhà quân sự, nhà chính trị kiệt xuất của Trung Quốc cổ đại. Ông là nhân vật đại biểu cho tư tưởng quân sự “dũng chiến”.
Tam quốc diễn nghĩa: Chính sách đơn giản nhưng lại góp phần quan trọng giúp Tào Tháo tạo bá nghiệp
Cùng với việc phát triển quân đội hùng mạnh, Tào Tháo cũng chú trọng vào tạo nên một nền nông nghiệp ổn định, vững mạnh.
Hán Sở tranh hùng: Bỏ lỡ nhân vật này Hạng Vũ mất cơ hội thống nhất Trung Hoa
Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ dù được đánh giá cao hơn hẳn Lưu Bang về tài năng cũng như nhân cách, thế nhưng việc không trọng dụng Hàn Tín khiến Hạng Vũ đã thất bại dưới tay Hán Cao Tổ.
Tam quốc diễn nghĩa: Nhờ người này, Tào Tháo có thể ra lệnh sai khiến chư hầu, làm chủ Trung Nguyên
Có nhiều ý kiến cho rằng tập đoàn mưu sĩ dưới tay Tào Tháo đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp vị quân chủ này gây dựng cơ đồ. Tuy nhiên, nếu không có Hán Hiến Đế trong tay Tào Tháo chưa chắc đã làm nên bá nghiệp.
Tam quốc diễn nghĩa: Cái chết tức tưởi của cha Tào Tháo
Tào Tung (133-193) là đại thần nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Là cha của Tào Tháo, ông của hoàng đế khai quốc nhà Tào Ngụy là Tào Phi.
Tam quốc diễn nghĩa: Nếu vị tướng này không bị hoạn quan giết sớm thì thiên hạ đã không đại loạn
Hà Tiến là Đại tướng quân, nắm trong tay binh mã của triều đình. Nếu ông không bị hoạn quan giết sớm, Đổng Trác ắt không dám vào kinh và cũng không có thế cục phân tranh loạn lạc vào thời Tam quốc.
Bị Lưu Bang đánh lén và chiêu phản đòn khiến kẻ địch khiếp vía của Hạng Vũ
Mặc dù đã phải dùng đến chiêu trò đánh lén với đại quân 56 vạn người, nhưng Lưu Bang vẫn thất bại ê chề trong trận Bành Thành trước 3 vạn kỵ binh của Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ.
Lý do Hạng Vũ được mệnh danh là cao thủ bậc nhất trong lịch sử Trung Hoa (phần 1)
Trong lịch sử Trung Hoa, võ tướng tài ba quả là nhiều không đếm xuể. Nhưng nhân vật được đánh giá là danh tướng "thiên cổ vô nhị" lại chỉ có duy nhất một người. Đó chính là Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ.
Lý do Hạng Vũ thà chết không về Giang Đông: Lưu Bang dù thắng nhưng ngàn năm vẫn xếp sau Hạng Vũ vì điều này
Mặc dù, tuẫn tiết bên bờ Ô Giang khiến Hạng Vũ trở thành kẻ thua trận trong cuộc chiến Hán - Sở tranh hùng, song nó lại giúp ông mãi trên cơ kẻ chiến thắng sau cùng là Lưu Bang.
Hé lộ nguyên nhân Hạng Vũ chôn sống 20 vạn quân Tần
Trên thực tế, sau khi áp giải tù binh về thành Tân An, nếu 20 vạn quân này không bị tiêu diệt, có lẽ Hạng Vũ không thể tiến vào đất Tần, giết Tần Vương dễ dàng đến như vậy.
Quy hoạch kinh doanh nhạy cảm: Kẻ lắc, người gật
Trong buổi họp trực tuyến toàn quốc về tình hình tệ nạn xã hội do ủy ban Quốc gia về phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm vừa diễn ra mới đây, thượng tướng Lê Thế Tiệm, nguyên thứ trưởng Bộ Công an, chuyên gia trong vấn đề này đã chú ý đến đề xuất của TP.HCM và tỉnh Khánh Hòa.
"Chủ nhân" ngôi mộ cổ trên núi Đại Huệ là ai?
Về giả thuyết ngôi mộ đá cổ là nơi yên nghỉ của hoàng đế Cảnh Thịnh, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, giả thuyết này không phải không có cơ sở.