áp lực học hành
Đừng nên so sánh các thế hệ?
Làm gì có thế hệ nào khó khăn hơn thế hệ nào, vì đằng sau những sự khó khăn (hay lực cản), thì hiện thực vẫn có nhiều cá nhân vươn lên thành công.
Cậu bé đến đồn cảnh sát trình báo vì bố mẹ bắt học thêm quá nhiều
Không chịu được áp lực học hành, cậu học sinh cấp hai đã đến đồn cảnh sát “tố cáo” bố mẹ bắt mình học thêm quá nhiều.
Tưởng mệt mỏi vì học hành, cô gái 21 tuổi không ngờ mắc ung thư
Nữ sinh 21 tuổi nghĩ rằng mình bị mệt mỏi do áp lực học hành nhưng thực tế, cô đã bị ung thư.
Đồng hành cùng con: Con áp lực thi cử cha mẹ cần làm gì?
Mùa thi cận kề, bài vở quá tải khiến cho nhiều học sinh bị áp lực, mệt mỏi. Vậy cha mẹ phải làm gì để cùng con vượt qua giai đoạn này?
Từ cái chết thương tâm của trẻ: Cha mẹ lưu ý bí quyết "vàng" để giúp con
Cái chết của nam sinh lớp 10 ở Hà Nội sẽ còn làm day dứt các bậc phụ huynh, theo đó, cha mẹ cần học cách yêu thương con đúng mực.
Con học nhiều, bố đau tim
Ngày nay, người ta vẫn thường nói đến nỗi vất vả và áp lực của học sinh trong học tập, không chỉ ở những cấp học cao như cấp 3 hay đại học, mà bắt đầu từ lớp 1.
Khổ như… học sinh lớp 1!
Trên các diễn đàn xã hội, hầu hết phụ huynh có con vào lớp 1 đều than con mình học vất vả quá. Thay vì kỳ vọng vào sự giảm tải, các mẹ than khó, không thể chạy theo chương trình giáo dục mới. Trong khi đó, người dạy thì đổ lỗi cho chương trình, còn người thiết kế chương trình lại đổ lỗi cho… cách dạy.
Nỗi đau… sinh viên giỏi!
Sinh viên giỏi niềm tự hào của gia đình, nhà trường bỗng bị công an điều tra vì trồng “nấm thức thần”(còn gọi nấm ma túy) trong nhà, sau đó rao bán trên mạng xã hội. Sự bất ngờ này thành đòn chí mạng đánh vào sự hãnh diện của đấng sinh thành. Nó là hiện thân của nỗi đau kiểu “cha mẹ sinh con, trời sinh tính”.
Bộ GD&ĐT đề xuất thay đổi cách đánh giá học sinh: Rào cản lớn từ năng lực giáo viên và sự thấu hiểu của phụ huynh
Mong muốn thay đổi phương pháp đánh giá học sinh cấp THCS và THPT, bộ Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) đưa ra lấy ý kiến về hình thức đánh giá nhận xét kết hợp điểm số; giảm bớt số lượng bài kiểm tra,…Thế nhưng, thành công của chủ trương này sẽ gặp phải thách thức không nhỏ từ cả nhà trường lẫn gia đình.
Áp lực điểm 10: Tuổi thơ đúng nghĩa của các em đang ở đâu?
Vụ bê bối gian lận kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 chưa có hồi kết, thì mới đây trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam vừa thông báo học sinh Hà Nội muốn thi vào lớp 6 phải lọt qua vòng hồ sơ dự tuyển hết sức ngặt nghèo, trong đó điều kiện học bạ của thí sinh phải đạt yêu cầu gần như toàn điểm 10.
Tâm lý "con nhà người ta" của phụ huynh buộc trẻ gồng mình gánh áp lực
Theo bà Lê Thị Loan – nguyên Phó Trưởng khoa Giáo dục (học viện Quản lý Giáo dục), trong xã hội xuất hiện cuộc chạy đua vào các trường lớn, từ cấp tiểu học đến đại học, càng ngày càng trở nên mạnh mẽ. Đặc biệt, có tình trạng cấp học nhỏ áp lực lại lớn hơn cấp học đại học.
Trẻ em và nỗi ám ảnh tri thức
Sự kỳ vọng quá lớn từ cha mẹ, lịch học thêm dày đặc, cuộc chiến thành tích trong giáo dục ngày nay vô tình đẩy trẻ vào nỗi ám ảnh tri thức.
Nhiều trẻ đang cố học thuê cho... cha mẹ
"Bệnh thành tích" của gia đình, nhà trường áp đặt lên con trẻ khiến tâm hồn trẻ thơ bị tổn thương. Nhiều em chỉ vì bị ba mẹ, thầy cô mắng, phạt đã cảm thấy đất trời sụp đổ, không ai yêu thương mình nên bỏ nhà đi lang thang, thậm chí có em tìm đến cái chết.