Bệnh thành tích
Còn cán bộ coi nhẹ việc chống lãng phí, tâm lý "tư duy nhiệm kỳ"
Đại biểu Mai Thị Phương Hoa nói rằng, nếu chống lãng phí thành công như chống tham nhũng thời gian qua thì đất nước ta nhất định sẽ vững vàng bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình.
Tp.HCM: Cấm học thuộc bài mẫu sẽ ngăn chặn được bệnh thành tích
Nhiều ý kiến cho rằng, việc Sở GD&ĐT Tp.HCM cấm học sinh học theo đề cương, học thuộc bài mẫu sẽ ngăn chặn bệnh thành tích, tránh tính thụ động của học sinh.
Thứ trưởng bộ GD&ĐT: Không có việc ép học sinh kém không dự thi lớp 10
Trước thông tin phản ánh một số trường ở Hà Nội “ép học sinh thành tích kém không đăng ký thi vào lớp 10”, đại diện Bộ GD&ĐT đã lên tiếng về kết quả xác minh.
Khi học sinh… chỉ được phép lên lớp
Khi học sinh chỉ được phép lên lớp, là khi căn bệnh ngụy thành tích trong giáo dục đã trở nên di căn, phá hoại mọi ý nghĩa của giáo dục.
Học sinh tiểu học nhận được giấy khen “mượn sách nhiều nhất lớp”: Liệu có lạm phát giấy khen?
Kết thúc năm học, một học sinh học tiểu học ở Hà Tĩnh nhận được giấy khen "lạ" với thành tích nói trên là nhờ việc chăm chỉ lên thư viện mượn sách về đọc.
Nhân tài ngược lối
Thành công không nhất thiết đến từ sách vở. Nhân tài cũng không hẳn phải xuất thân từ một học sinh có giấy khen để giơ trong lớp học.
Hiệu trưởng “diễn kịch” nhận bằng khen: Căn bệnh “di căn” cần loại bỏ!
Nhân vụ việc lùm xùm của bà Hiệu trưởng không đạt Chiến sĩ thi đua vẫn “dàn cảnh” lên sân khấu nhận danh hiệu và giấy chứng nhận giả mới được giải quyết sau hơn nửa năm ròng, chúng ta chợt giật mình khi “căn bệnh thành tích” trong giáo dục đã quá nặng nề và trở thành “di căn” từ bao giờ, mà không mạnh tay loại bỏ thật sớm?
Ninh Thuận: Một giáo viên "phóng khoáng" chấm hai lớp khối 6 "mưa điểm 10" môn Công nghệ
Hơn 60 học sinh môn Công nghệ ở khối lớp 6 trường THCS Lê Văn Tám, TP.Phan Rang – Tháp Chàm đều được điểm 10 ở hai cột hệ số 1 và một cột hệ số 2 học kỳ II năm học 2018 – 2019.
Chiến sỹ thi đua "rởm" của bà hiệu trưởng: “Tôi thương ông giáo quá ông giáo ơi!”
Dàn xếp qua mặt quan khách, học sinh, phụ huynh và giáo viên, miệng nở nụ cười tay ôm tấm bằng Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở "rởm" để phô trương, bà hiệu trưởng của trường tiểu học Vĩnh Phong 4 đang nghĩ gì?
Hiệu trưởng không đạt Chiến sĩ thi đua “diễn kịch” nhận danh hiệu: Căn bệnh thành tích đã “di căn”!
Vừa qua, cộng đồng mạng được phen xôn xao, bức xúc trước thông tin một Hiệu trưởng trường Tiểu học không đạt Chiến sĩ thi đua vẫn lên sân khấu nhận danh hiệu và giấy chứng nhận “giả” trong lễ khai giảng. Căn bệnh thành tích trong giáo dục đã quá nặng nề ngay từ khi tiếng trống khai trường mở màn năm học mới.
Lớp có 42/43 học sinh giỏi: Kết quả thẩm định phù hợp với năng lực của học sinh
Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) TP.Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã có kết luận chính thức về vụ việc lớp 6/2 trường THCS Nguyễn Thái Bình có 42/43 học sinh đạt loại giỏi, được dư luận quan tâm trong thời gian vừa qua.
Một lớp có 42/43 học sinh giỏi: Những người trong cuộc nói gì?
“Kết quả của 42 học sinh giỏi là hoàn toàn xứng đáng, bởi đây là lớp chất lượng cao của trường. Hơn nữa, các cháu luôn có phương pháp tự học và là những học sinh xuất sắc ngay từ đầu vào. Tôi mong muốn đoàn thẩm định sớm có kết quả xác minh, để trả lại công bằng cho học sinh của mình”, cô Nguyễn Minh Toan, chủ nhiệm lớp 6/2 chia sẻ.
Trao thưởng thùng quà rỗng cho học sinh: Sao không trả lương lãnh đạo phòng giáo dục… trên giấy?
Khi đưa ra lý giải giản đơn và ấu trĩ về lý do tặng học trò thùng quà rỗng ấy, không biết có khi nào lãnh đạo phòng giáo dục đặt mình vào bối cảnh hàng tháng thay vì nhận được tiền lương họ chỉ nhận được các con số vô hồn trên giấy để tượng trưng.
Vụ 42/43 em học sinh giỏi: Đang chấm thẩm định tất cả các bài kiểm tra
Ông Phạm Văn Ngọc, Trưởng phòng GD&ĐT TP. Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, cho biết đơn vị này đã lập đoàn xác minh thông tin lớp học có 42/43 em học sinh giỏi và chấm thẩm định lại các bài kiểm tra.
Nếu con thiếu điểm để được học sinh giỏi, bạn có tìm cách giúp?
Câu chuyện thiếu điểm để đạt danh hiệu học sinh giỏi là câu chuyện phổ biến ở bất cứ trường lớp nào, từ xưa đến nay. Nếu con bạn ở trong trường hợp đó, bạn có tìm cách để giúp con?
42/43 học sinh giỏi: Đã đến lúc phụ huynh phải biết sợ… thành tích!
Thành tích của các con cuối mỗi năm học là niềm vui, sự tự hào của các bậc phụ huynh. Nhưng, nếu thành tích ấy là thành tích ảo, thì nó xứng đáng là… nỗi lo sợ của cả nhân loại.
Đừng để bệnh thành tích lây sang hàng xóm!
Trong lúc hô hào chống bệnh thành tích, bộ Giáo dục và Đào tạo có khả năng biến căn bệnh này thành đại dịch lan rộng toàn bộ khu vực Đông Nam Á.
ĐBQH chất vấn Bộ trưởng GD&ĐT về giấy khen trong các trường học đang dần mất giá trị
“Bệnh thành tích thì không phải bây giờ mới xuất hiện mà có từ lâu, ngành cũng rất cố gắng “nói không với bệnh thành tích”, Bộ trưởng bộ Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) trả lời chất vấn trước Quốc hội sáng nay.
Phụ huynh đừng tiếp tục đè nặng lên vai con áp lực điểm số
Theo các bậc phụ huynh, cha mẹ nào cũng muốn con có kết quả học tập tốt. Tuy nhiên, họ cần bảng điểm phản ánh đúng thực tế hơn là một bảng điểm lấy lòng nhau.
Khi thầy giáo “ngồi nhầm lớp”
Những người lớn đã nghĩ rằng việc John Corcoran lên lớp, tốt nghiệp, lấy bằng đại học rồi trở thành một thầy giáo là chuyện hết sức bình thường mà không nhận ra đứa trẻ ấy vẫn hoàn toàn "mù chữ".
Malaysia lần đầu lên tiếng về những cáo buộc "trò hề" tại SEA Games 29
Ở SEA Games 29, rất nhiều đoàn thể thao của các nước đã cáo buộc chủ nhà Malaysia diễn chiêu trò để đạt thành tích cao nhất.
Đỗ tốt nghiệp 99%: Bệnh thành tích còn nguyên nên bỏ thi '2 trong 1'
Kết quả đỗ tốt nghiệp THPT nhiều nơi lên đến 98-99%. Con số này làm tiếp tục dấy lên tranh luận về “bệnh thành tích” lâu nay trong ngành giáo dục và có nên tiếp tục tổ chức kỳ thi này.
Hơn 4.000 điểm 10 trong kỳ thi THPT: Bệnh thành tích đang quay lại?
Con số hơn 4.000 điểm 10 của kỳ thi THPT năm nay lớn hơn nhiều so với 68 điểm 10 của kỳ thi năm 2016, nhiều người băn khoăn, phải chăng căn bệnh thành tích trong ngành giáo dục đang quay trở lại?
Hàng loạt dự án tỷ đô 'đắp chiếu' vì bệnh sính danh hiệu
Bức tranh thu hút vốn đầu tư của các tỉnh, thành dần lộ diện khi hàng loạt các dự án “tỷ đô” đang "trơ gan cùng tuế nguyệt", trái ngược với lời hứa hẹn về một tương lai tươi sáng như dự báo trước đó.