Hà thành
Cách định vị thương hiệu của thời trang Hạnh Thư Authentic
Thành công từ chính những nỗ lực không ngừng nghỉ, thời trang Hạnh Thư Authentic hiểu rất rõ những yếu tố để phát triển bền vững trong lĩnh vực kinh doanh.
Khám phá thương hiệu áo dài nổi tiếng 4 đời ở phố Cổ
Bắt đầu học nghề may áo dài năm 12 tuổi, đến năm 40 tuổi bà mở xưởng may riêng và từ đó tạo ra hàng chục nghìn chiếc áo dài mang thương hiệu hiệu nổi danh Hà Thành.
Quả thị trong truyện cổ tích nay bỗng được bán với giá "chát" ở đất Hà thành
Vào những ngày đầu thu, người dân Hà thành đang lùng mua quả thị thơm dù loại quả này có giá không hề rẻ.
Cuộc sống sang chảnh đáng ngưỡng mộ của hotgirl Tâm Tít ở tuổi 31
Sau khi rời xa làng giải trí, Hotgirl Tâm Tít được nhận xét ngày càng xinh đẹp, đằm thắm. Ngoài công việc kinh doanh thuận lợi, nữ diễn viên Chiếc giường chia đôi còn được công chúng ngưỡng mộ vì cuộc sống hôn nhân viên mãn.
Clip: Tận mắt xem quy trình ướp trà sen Hà Thành bán giá đắt như vàng
Không phải ngẫu nhiên trà sen Hà Nội lại được mệnh danh là "Đệ nhất trà". Để làm ra được 1kg, người nghệ nhân cần đến 1000 đến 1200 bông sen và phải trải qua 7 lần tẩm ướp vô cùng kỳ công và tỉ mỉ.
"Đệ nhất trà" của Việt Nam được làm thế nào?
Để làm ra được 1kg trà sen, người nghệ nhân cần từ 1000 đến 1200 bông sen và phải trải qua 7 lần tẩm ướp với quy trình rất kỳ công, tỉ mỉ. Tất cả các công đoạn này đều được thực hiện thủ công.
Hà Thành kim cổ ký: Dân số Hà Nội
Trước ngày 10/10/1954, dân số Hà Nội hơn 200.000 người nhưng sau ngày này do hàng nghìn bộ đội, cán bộ, công nhân từ chiến khu trở về, để ổn định cuộc sống gia đình rất nhiều trong số đó đã đưa vợ con và cha mẹ ở quê ra Hà Nội sinh sống khiến thành phố đông đúc, dân số tăng 530.000 người.
Hà thành kim cổ ký: Chuyện ít biết về bánh cuốn Thanh Trì
Bánh cuốn có hai loại gồm có nhân và bánh chay. Bánh cuốn Thanh Trì là bánh chay. Lá bánh mỏng như tờ giấy, trong như lụa, dẻo và thơm, ăn với chả lợn béo hay đậu rán nóng.
Hà thành kim cổ ký: Chuyện điện Hà Nội
Thời bao cấp, dưới mỗi cột đèn là thân phận một con người, đa phần là cao tuổi, họ làm nghề bơm vá xe đạp. Bây giờ thì không còn vì xe đạp rất ít, nhưng cột đèn kiểu Pháp lác đác vẫn còn ở vài phố.
Chùm ảnh: Ngắm nhìn dàn thiếu nữ Hà Thành đọ sắc bên cúc họa mi
“Tháng 11 có hẹn với mùa hoa cúc họa mi” điều đó quả thật không hề sai, khi cứ đến những ngày này, loài hoa chúm chím đầy duyên dáng lại nở. Những đóa hoa trắng li ti hấp dẫn du khách cũng như các bạn trẻ, đặc biệt là các bạn nữ tuổi mới đôi mươi.
Hà thành kim cổ ký: Từ bãi đá bóng thành sân Hàng Đẫy
Năm 1934, khi Hà Nội được mở rộng về phía Nam, đã thu hồi phần đất rộng 3 ha vốn thuộc sở hữu của trường Thể dục Hà Nội (EDEP). Chính quyền thời đó đã đền cho EDEP mảnh đất có diện tích tương tự nằm giữa làng Bích Câu và phố Hàng Đẫy cũ. Địa danh “Bãi đá bóng Hàng Đẫy” có từ thuở đó.
Hà thành kim cổ ký: Chuyện ở một khúc sông Hồng
Những năm 1970 ở dưới chân cầu Long Biên có hai cha con làm nghề thuyền chài, người cha có tên rất đẹp đẽ, nhưng anh con trai có tên xấu xí, tên Rơi. Không phải bố anh đặt tên xấu cho dễ nuôi mà nó là kỷ niệm. Mẹ đang hái rau lang trên bãi thì đẻ nên đặt luôn là Rơi. Cũng chính ở ngã ba sông Đuống, mẹ anh và 3 đứa em trúng bom Mỹ năm 1967 chết mất xác.
Hà thành kim cổ ký: Chuyện hàn dép nhựa
Từ năm 1970 cho đến đầu năm 1981, dép nhựa trắng của Xí nghiệp nhựa Tiền Phong (Hải Phòng) là mốt của thanh niên các thành phố miền Bắc, đặc biệt ở Hà Nội, dân chơi gọi là “gò”. Giá một đôi dép nhựa trắng chẳng rẻ nên không phải ai cũng có tiền mua.
Hà thành kim cổ ký: Chuyện chàng rể phố Cầu Gỗ
Nhạc sĩ Nguyễn Đình Phúc (1919-2001) sống ở gác hai số 13 phố Hàng Buồm còn căn phòng tại 106 phố Cầu Gỗ là phần hương hoả của vợ ông. Nôm na ông là chàng rể phố Cầu Gỗ. Ông bà ở hai nơi, lúc nhà này, lúc nhà kia.
Độc đáo kiến trúc chùa Một Cột
Sau khi Hiệp định Genève được ký kết, phía Pháp giở nhiều trò phá quấy trước khi rút quân khỏi Hà Nội. Ngày 10/9/1954, họ cho quân đặt mìn phá đổ chùa Một Cột, một công trình có giá trị được xây dựng từ thời Lý. Sau ngày tiếp quản Thủ đô, bộ Văn hóa Việt Nam dân chủ cộng hòa đã cho xây lại theo đúng mẫu chùa thời Nguyễn và từ đó đến nay diện mạo chùa không thay đổi.
Hà Thành kim cổ ký: “Sơn nữ Hồ Gươm”
Khoảng tháng 3/1955, trước khi xuống Hải Phòng di cư vào Nam, cụ Phúc Thái gọi ông Bùi Huy Nhượng nhờ trông nom hộ. Năm 1956, ông Nhượng chuyển hiệu may từ số nhà 40 sang số nhà 38, hiệu may Bùi Huy Nhượng tồn tại ở đây đến năm 1959 thì giao lại cho Bốn Mùa. Cửa hàng này đục tường ngăn thành cửa hàng như hiện nay.
Hà thành kim cổ ký: Tiếng đàn cung nữ họ Hà
Nằm trên bán đảo phía đông hồ Tây, chùa Trấn Quốc được xem là ngôi chùa có lịch sử lâu đời nhất đất kinh kỳ Thăng Long-Hà Nội. Đây cũng là một trong những ngôi chùa cổ nhất Việt Nam với lịch sử gần 1.500 năm.
Hà thành kim cổ ký: Khu Đồn Thủy và “cổng Pháp quốc”
Đồn Thủy do vua Minh Mạng cho lập trên sông Hồng, có nhiệm vụ kiểm soát tàu thuyền ra vào Hà Nội. Đồn cũng là nơi đóng quân của lực lượng thủy binh nhà Nguyễn. Đến thời vua Tự Đức, đồn thủy binh này chuyển đi nơi khác nên khu vực này bỏ hoang, vì đất triều đình nên dân chúng không dám vào ở.
Kiều nữ Hà thành Mỹ Ngọc và đồng bọn sa lưới ở TP.Đà Nẵng
Mỹ Ngọc có đầy đủ tố chất của một kiều nữ Hà thành xinh đẹp, khôn ngoan. Tuy nhiên, thay vì sử dụng tài năng vào việc tốt thì "chị đại" này chọn con đường ma túy để nuôi mộng làm giàu nơi đất khách quê người.
Hà thành kim cổ ký: Cống ngầm và 2 cuộc tẩu thoát
Thập niên đầu của thế kỷ XX, việc xây dựng khu phố Pháp (phía nam Hồ Gươm) cơ bản hoàn thành. Với diện tích khoảng 1.000 ha nhưng khu vực này có 74km đường cống thoát nước với đường kính 1,8m nên hầu như không xảy ra úng ngập.
Xuân Hinh – "ông vua làng hài đất Bắc" từng khóc để khán giả cười
Về vùng Bắc Ninh lắng nghe dăm ba điệu hò quan họ, ngân nga khúc hát tâm tình. Mảnh đất ngọt ngào nuôi dưỡng tâm hồn một nghệ sĩ – người được mệnh danh là ông vua làng hài miền Bắc – NSƯT Xuân Hinh.
Hồng nhan bạc phận ứng với đời lưu lạc của “Tây Thi Phố cổ”
Sở hữu nhan sắc khó ai bì kịp nhưng cuộc đời của cô Phượng Hàng Ngang lại là những lối rẽ khiến cô phải chịu đựng nỗi đau, lưu lạc, điên dại và cuối cùng là cái chết đơn cô không một giọt nước mắt. Đúng là hồng nhan bạc phận.
Hà thành kim cổ ký: Xe buýt xưa
Sau đại chiến thế giới lần thứ I vào khoảng năm 1919,1920, 4 chiếc xe buýt hiệu GM (của Mỹ) lần đầu tiên xuất hiện tại Hà Nội. Nơi đón trả khách chính là bến Cột đồng hồ ngay gần cầu Long Biên. Gọi là bến nhưng sơ sài. Tuy nhiên cũng không biết ai là chủ những chiếc xe này chỉ biết lái xe là người Việt Nam đi lính thợ cho quân đội Pháp trong thế chiến thế giới thứ I có bằng lái xe do Chính phủ Pháp cấp.
Tiết lộ về người phụ nữ nấu Quốc yến phục vụ nguyên thủ 21 quốc gia tại APEC
Được tiếp cận với bếp núc một cách “bài bản" trong sự chỉ dạy khắt khe của một gia đình làm quan nổi tiếng nề nếp, người phụ nữ Hà Nội dành một tình yêu lớn lao và dần đi sâu vào nghệ thuật ẩm thực. Nhờ những bí quyết nấu ăn tuyệt kỹ và hành trình lưu giữ, bà được vinh danh là nghệ nhân ẩm thực hiếm hoi còn lại của đất Hà thành, cũng là người đứng bếp nấu Quốc yến phục vụ các nguyên thủ quốc gia khi ghé thăm Việt Nam vào dịp APEC cuối năm ngoái. Người ấy là Nghệ nhân ưu tú tri thức ẩm thực dân gian Phạm Thị Ánh Tuyết.