Phạm Chi Lan
Khái niệm VUCA mới cho doanh nghiệp biến "nguy" thành "cơ"
Theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, thay vì than vãn, buồn bã, các doanh nghiệp cần có cách nhìn tích cực hơn để vượt qua giai đoạn khó khăn của nền kinh tế.
Lo ngại nhiều dự án điện mặt trời “sang tay” nhà đầu tư ngoại
Các dự án điện mặt trời sau khi đóng điện, hưởng giá bán điện ưu đãi đã được các tập đoàn tư nhân rao bán, sang tên đổi chủ cho các nhà đầu tư nước ngoài.
CPTPP thúc đẩy hoàn chỉnh thể chế kinh tế của Việt Nam
Ý kiến chuyên gia đánh giá cao những nỗ lực cải cách vừa qua của Chính phủ và tin rằng trong 5 tới 10 năm tới, hệ thống thể chế kinh tế của Việt Nam sẽ hoàn chỉnh, trong bối cảnh CPTPP đã chính thức có hiệu lực.
“Đừng để thủ tục tuy giảm bớt nhưng... phong bì phải dày hơn !”
Đó là quan điểm của TS. Lê Đăng Doanh - nguyên Viện trưởng viện Nghiên cứu và Quản lý Kinh tế TW (CIEM) khi đánh giá về vấn đề cải cách thể chế, hỗ trợ doanh nghiệp hiện nay.
Ôn cố tri tân với Thương nhớ thời bao cấp
Toạ đàm thời bao cấp là những câu chuyện về món "đồ cổ" gửi đến mọi người về một thời đã qua, một thời ai còn thương nhớ...
Kinh tế 2014 – CEO & bài học để phát triển doanh nghiệp
Hội thảo “Kinh tế 2014 – CEO & Bài học đắt giá trong tiến trình phát triển DN” diễn ra vào ngày 06/12/2013 tại Tòa nhà VCCI – số 9 Đào Duy Anh, Hà Nội.
Chuyên gia kinh tế 'hiến kế' bảo vệ doanh nghiệp
Đó là nhận định của chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan xung quanh việc doanh nghiệp nội địa sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại để chống lại sự cạnh tranh của doanh nghiệp ngoại.
‘Việt Nam không dễ thay đổi vị thế trong khu vực’
Trong tình hình hiện nay khi có hàng trăm doanh nghiệp, công ty rơi vào con đường phá sản do những khó khăn của nền kinh tế thì việc các doanh nghiệp đang tồn tại phải gánh chịu sức ép cạnh tranh là điều dễ hiểu.
CEO và đa dạng hóa trong chiến lược kinh doanh
Trước sức mạnh của nhà đầu tư nước ngoài hay các tập đoàn lớn trong nước, những doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) không thể cạnh tranh trong cuộc đua giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để gia tăng giá trị, chiếm lĩnh thị trường, mở rộng phạm vi kết nối, để ứng phó khôn khéo với đối thủ cạnh tranh?
Những bất lợi mới nảy sinh của nền kinh tế Việt Nam
Đất nước ta đang đi vào thời kỳ phát triển mới với nhiều thách thức và cạnh tranh khốc liệt, đó là đánh giá của các chuyên gia kinh tế về vận mệnh mới của nền kinh tế nước ta.
Việt Nam trong bối cảnh kinh tế toàn cầu và khu vực
Trong xu thế toàn cầu hóa tiếp tục phát triển nhanh, rộng, sâu và một nền kinh tế tri thức đang hình thành, đánh dấu một kỷ nguyên mới của xã hội loài người, chiến lược kinh doanh trở thành vấn đề cấp thiết hơn bất cứ lúc nào khác.
Việt Nam xếp hạng 99/185 về cải thiện môi trường kinh doanh
Với vị trí thứ 99/185, môi trường kinh doanh của Việt Nam đứng sau thứ hạng trung bình toàn khu vực Đông Á Thái Bình Dương và có dấu hiệu chậm cải thiện.