Ngộ không
“Nhân vật bí ẩn” duy nhất khiến Tôn Ngộ Không phải khom mình hành lễ là ai?
Dù chỉ xuất hiện chớp nhoáng nhưng “nhân vật bí ẩn” này lại khiến Tề Thiên Đại Thánh phải khom mình hành lễ.
Tây du ký: Tôn Ngộ Không sợ chết vì điều này
Tôn Ngộ Không vốn là một con khỉ thần thông quảng đại, không sợ trời không sợ đất, dám làm loạn ở cả chốn Thiên đình cũng như Địa phủ, nhưng y cũng đã từng sợ chết.
Người Đường Tăng thất hứa cả đời không phải Ngộ Không hay nữ vương
Sau khi trải qua 80 nạn, bốn thầy trò Đường Tăng đã lấy được chân kinh, nhưng cuối cùng Phật Như Lai lại hạ lệnh cho thiết lập thêm một nạn nữa cho đủ 81 nạn.
Tây du ký: Phật Tổ giam Tôn Ngộ Không 500 là để cứu mạng Đại Thánh?
Như Lai vốn có thể dễ dàng khiến Tôn Ngộ Không tan biến, nhưng đức phật từ bi, không sát giới, nên đã bày trò cá cược với Tôn Ngộ Không, để cứu mạng Đại Thánh.
Sau khi bái sư phải mất bao lâu Tôn Ngộ Không mới được học phép?
Trong bảy năm kể từ khi bái sư Tôn Ngộ Không cũng đã phải trải qua những công việc bình thường như đốn củi, gánh nước, quét sân… như những người tu đạo khác.
Tây du ký: 3 người Tôn Ngộ Không đánh không lại, chạy cũng không thoát là ai?
Trong tác phẩm Tây du ký Tôn Ngộ Không là nhân vật có bản lĩnh phi phàm, pháp lực siêu cường. Tuy nhiên, cũng có những người mà Tề Thiên Đại Thánh đánh không lại.
Tây du ký: Vị tiên duy nhất Tôn Ngộ Không chịu nghe khuyên bảo là ai?
Trong Tây du ký, đa số thần tiên trên trời đều khiến Tôn Ngộ Không chướng tai gai mắt, nhưng Thái Bạch Kim Tinh lại được Đại Thánh vô cùng kính trọng và nghe theo.
Lý do Tôn Ngộ Không có thể đi lại giữa địa ngục và dương gian
Muốn xuống địa ngục không phải là chuyện khó, nhưng để trở về lại trần thế gần như là việc không tưởng. Thế nhưng, nhờ có phép Thông u mà Ngộ Không có thể làm được.
Sự thật bất ngờ: Đường Tăng không hề biết thân thế của Bạch Long Mã
Tôn Ngộ Không biết rõ ràng về lai lịch, nguồn gốc của Bạch Long Mã, còn Đường Tăng chỉ biết đây là con rồng đã ăn thịt ngựa cũ của mình.
Tây du ký: Sự thật thầy trò Đường Tăng đều từng phạm tội
Trước khi sang Tây Trúc thỉnh kinh thì thầy trò Đường Tăng đều là những người từng phạm tội.
Nhờ phép thuật này Tôn Ngộ Không có thể dễ dàng nhấc được gậy Như ý nặng 13.500kg
Nhờ biết được phép Đại Lực, giúp cho cơ thể sẽ trở nên cực kỳ khỏe và có sức mạnh hơn người nên Tôn Ngộ Không có thể dễ dàng sử dụng gậy Như ý nặng 13.500kg.
Đế Thính là ai, pháp lực ra sao mà có thể phân biệt Ngộ Không thật giả?
Đế Thính là linh thú của Địa Tạng Vương Bồ Tát, có khả năng nghe thấy mọi thứ trong Tam giới, giúp Địa Tạng Vương phân biệt được thật giả, đúng sai.
Tây du ký: Phép thuật Tôn Ngộ Không hay dùng nhất và đạt đến đỉnh cao
Trong Tây du ký, Tôn Ngộ Không là nhân vật lợi hại với 72 phép thần thông biến hóa cùng gậy Như Ý trong tay. Ngộ Không từng ngông cuồng đại náo cả Thiên Cung.
Nếu không nhờ 1 bức tranh Tôn Ngộ Không có tu mãi cũng chỉ là yêu quái
Nhờ bức tranh “Cầu Dĩ dâng giày” Ngộ Không ngộ ra nếu không phò tá Đường Tăng thì có tu mãi cũng chỉ là một con yêu quái trong Tam Giới, bị Thiên Đình ghét bỏ.
Pháp Nhãn của Bồ Đề Tổ Sư lợi hại tới đâu?
Bồ Đề Tổ Sư là một trong những nhân vật thần bí nhất Tây du ký, có thể nói là "đến không hình bóng đi không dấu chân".
Lý do khiến Na Tra dù có 3 đầu 6 tay nhưng vẫn thua Tôn Ngộ Không
Na Tra và Tôn Ngộ Không đều là những nhân vật có sức mạnh phi phàm trong truyền thuyết, nhưng để so xem ai mạnh hơn thì quả thực là một câu chuyện nan giải.
Chuyện ít biết về việc Tôn Ngộ Không từng trúng “Hắc Vu thuật”
Hồ Lô Tử Kim và Bình Ngọc Tịnh có thể hút và chứa đựng vạn vật, chỉ cần gọi tên đối thủ, ai trả lời sẽ bị hút vào. Tôn Ngộ Không cũng từng lao đao vì nó.
Không phải Hằng Nga đây mới là chủ nhân cung Quảng Hàn trong Tây du ký
Hằng Nga hay Hằng Nga Tiên tử chỉ là một cung nữ bình thường ở Quảng Hàn Cung (cung Quảng Hàn).
Nhân vật bí ẩn khiến Tôn Ngộ Không sợ hãi không dám nhắc tên
Bên cạnh Tôn Ngộ Không, một trong những nhân vật gây nên nhiều bí ẩn nhất trong tác phẩm của Ngô Thừa Ân, đó là danh tính vị Bồ Đề Tổ Sư.
Dòng chữ khắc trên gậy Như ý viết gì?
Gậy Như ý hay còn gọi là Như ý kim cô bổng, Định hải thần châm là cây gậy thần thông được Tôn Ngộ Không sử dụng trong cuốn tiểu thuyết Tây du ký của Ngô Thừa Ân.
Nhân vật kỳ lạ nhất Tây du ký tiên giới không thu, địa ngục không nhận nhưng lại có quan hệ với Tôn Ngộ Không
Thiết Phiến Công Chúa là vợ của Ngưu Ma Vương, mẹ của Hồng Hài Nhi. Vì căm hận Tôn Ngộ Không đã khiến Hồng Hài Nhi bị Quan Âm Bồ Tát thu phục chia lìa mẹ con bà nên kiên quyết không cho mượn quạt, cản đường thầy trò Đường Tăng đi thỉnh kinh.
Tại sao Tôn Ngộ Không sợ thủy chiến?
Tôn Ngộ Không còn gọi là Thạch Hầu, Mĩ Hầu Vương, Tề Thiên Đại Thánh,… là một trong những nhân vật chính của tiểu thuyết Tây du ký.
Pháp lực không bằng tại sao Hắc Bạch Vô Thường vẫn kéo được Ngộ Không xuống âm phủ?
Tôn Ngộ Không được Bồ Đề Tổ Sư truyền cho 72 phép địa sát, lấy được Định Hải Thần Châm ở Long Cung. Nhưng thời điểm đó Ngộ Không thực chất cũng vẫn chỉ là con khỉ bình thường, có tên trong Sổ Sinh Tử nên Hắc Bạch Vô Thường bắt được cũng là lẽ bình thường.
Bất ngờ trước số tuổi thật của Tôn Ngộ Không
Tôn Ngộ Không là con khỉ được sinh ra từ một tảng đá, tuổi thọ được ghi là 342 năm. Sau khi phò tá Đường Tăng đi lấy kinh về Tôn Ngộ Không lúc đó đã hơn 1097 tuổi.