Nhà văn
Trở lại Đồng Tháp
Và chuyến ấy về tôi viết được cái bút ký “Đồng Tháp Mười mùa nước nổi”, in trên báo Văn Nghệ, sau được nhóm làm sách giáo khoa “Cánh diều” chọn trích một đoạn cho mục học về du ký.
Phụ nữ trưởng thành
Làm cha mẹ cũng phải trưởng thành chứ không chỉ dạy con trưởng thành. Ai mãi không trưởng thành, kẻ đó sẽ tụt lại phía sau.
Nhân ngày Sách và văn hóa đọc Việt Nam
Phải thừa nhận một thực tế rằng trong đa số trường hợp, tổ chức ra mắt sách thường chính là người bỏ tiền để in cuốn sách.
“Học lại” ngôn ngữ trẻ thơ ở tuổi 50 để sáng tác truyện ngắn SGK
Nhà văn Đào Quốc Vịnh (bút danh Thuần Khang) là tác giả của bốn mẩu truyện thiếu nhi và một bài thơ được đưa vào trong sách giáo khoa.
“Tuyệt không dấu vết”, một sự chơi của viết
Tác phẩm “Tuyệt không dấu vết” của Nguyễn Việt Hà, tôi đã viết trong một tiểu luận có tính cách tổng kết tiểu thuyết của năm: “Cuốn tiểu thuyết này khiến tôi, với tư cách một độc giả, được hưởng thụ cái cảm giác đầy hứng khởi của sự đọc.
Trái tim người lính “Mượn lửa Mặt trời” cháy lên
Với người lính, hạnh phúc nhất là được sống trong hòa bình, nên Nguyễn Thế Hùng nguyện mình im lặng như một phiến đá, được khâm liệm trong vọng câm; ao ước về một thế giới đại đồng để “bao người sống được sống cùng người chết”.
Ra mắt 2 tập thơ lục bát của nhà văn Nguyễn Phúc Lộc Thành
Tập thơ “Đồng sen tàn” gồm 108 bài lục bát, chia 3 phần; Tập thơ “Mẹ” tuyển lọc 36 bài lục bát viết về Người mẹ nhân gian.
Nhà văn Như Bình: Viết cho mình, cho người, cho đời
Như Bình là người đàn bà tràn đầy năng lượng, dường như lần nào trò chuyện với chị, tôi cũng như bị cuốn vào vùng cảm xúc chan chứa, ám ảnh tâm thức...
Nhà văn “lão thành” hay “cao tuổi”?
Hội nghị đại biểu nhà văn lão thành Việt Nam lần thứ nhất được tổ chức tại Đồ Sơn, Hải Phòng từ 29/9 đến 1/10/ 2023 là sự kiện lớn nhất trong năm của Hội Nhà văn Việt Nam.
Mở rộng hơn nữa khái niệm “thực tế”
Có lẽ, trên phương diện nhận thức, cần phải nới rộng khái niệm “thực tế” để nó có thể bao quát đến tối đa sự trải nghiệm nhiều chiều của người sáng tác văn học.
Gặp mặt kỷ niệm 75 ngày Báo Văn nghệ ra số đầu tiên
Báo Văn nghệ vừa phối hợp với Trường Đại học Cửu Long tổ chức kỷ niệm 75 ngày Báo Văn nghệ ra số đầu tiên.
Đại tá, nhà văn Nguyễn Trần Thiết qua đời
Đại tá, nhà văn Nguyễn Trần Thiết qua đời sáng 20/7, hưởng thọ 95 tuổi. Nhà văn dành gần 60 năm làm báo, viết văn và đến những năm cuối đời vẫn miệt mài sáng tác.
“Hà Nội nhiều mây có lúc có mưa ngâu”, hay chủ nghĩa hiện thực thậm phồn của Hồ Anh Thái
Ngay ở đoạn văn mở đầu tiểu thuyết “Hà Nội nhiều mây có lúc có mưa ngâu”, nhà văn Hồ Anh Thái đã thực hiện một cú giễu nhại với bản tin thời tiết.
“Viết chiến tranh” trong tiểu thuyết “Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín”
Tiểu thuyết “Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín” của nhà văn Nguyễn Một là sự quy chiếu vào bản thân nó, cả trong cách viết và trong các cách đọc khả thể.
Khi yêu ai đó, hãy để họ tự do
Tự do ở đây tuyệt không phải anh muốn làm gì thì làm em không cấm. Tự do ở đây càng không phải bỏ mặc người ta...
“Những cỗ máy đạo văn”: Cuộc chiến giữa các nhà văn và studio tại Hollywood
Nhiều thập kỷ qua, các nhà văn tại Hollywoods viết những kịch bản về các cỗ máy chiếm thế giới. Giờ đây, họ phải đấu tranh để ngăn robot không lấy đi công việc.
Con đang không ổn bố mẹ ạ
Mỗi đứa trẻ đều có những bất ổn riêng. Đặc biệt là trong quá trình trưởng thành nhiều đau đớn của chúng.
Phụ nữ đẹp vì những thứ họ tin vào
Phụ nữ đẹp vì những thứ tốt đẹp họ tin vào. Ngay cả khi họ phụ thuộc tài chính vào chồng hay không có thứ gì nổi bật trong cuộc đời của họ.
Lời thề Budapest, khát vọng vượt qua giới hạn bản thân của người đàn bà viết
“Lời thề Budapest” đẹp như một áng thơ. Nó miên man xanh dòng Đa - nuyp, khi trĩu đỏ bà mẹ phù sa của vùng văn hóa xứ sở Hồng Hà, và soi vào đó, độc giả thấy những khúc hát đau buồn, khao khát, hạnh phúc, tự do để nếm trải mọi vị đời của bất kỳ đàn bà nào ở mặt đất.
“Tác phẩm đầu tiên”, một huyền thoại cần được hóa giải
Tác phẩm đầu tiên của nhà văn trẻ hôm nay, với chính họ trong tương lai có thể là phép thử sai, là bản nháp, là cái ngưỡng mà rồi đây họ sẽ không thể vượt qua được.
"Chất vấn thói quen" của Phan Hoàng nhận giải thưởng Nghệ thuật Danube
Nhà thơ Phan Hoàng là tác giả thứ 4 của Việt Nam nhận Giải thưởng Nghệ thuật Danube của Hungary, sau các nhà văn: Bảo Ninh, Trần Quang Đạo và Kiều Bích Hậu.
Khi nhà văn “bẻ lái” vẽ tranh mèo
Cầm bút vẽ, nhất là vẽ mèo, quả thực tôi thấy, chơi với màu vô cùng thú vị. Màu sắc và sự tưởng tượng của nhà văn đã dẫn dụ tôi vào một sự ảo tưởng cuồng vĩ.
“Xã hội bội thực thơ dở” – Mệnh đề đúng hay sự vô can?
Nhận định “Xã hội bội thực thơ dở” là một mệnh đề đúng hay sự vô can? Ai là người được quyền tuyên bố về hay – dở trong văn nghệ?