án xưa
[E] Khiến 100 ngôi nhà cháy rụi, bà nội trợ hay chuyện bị “xử” sao?
Sang hàng xóm để buôn chuyện mà quên tắt bếp ở nhà, một bà nội trợ đã khiến gần 100 ngôi nhà trong khu dân cư ở Makassar, Indonesia, bị thiêu rụi.
[E] Người phạm tội tham nhũng khó giữ được tính mạng
Với hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn, mức hình phạt cao nhất của BLHS hiện hành đối với cựu chủ tịch UBND Tp. Hà Nội Nguyễn Đức Chung chỉ đến 15 năm tù. Nhưng nếu bị xét xử theo luật phong kiến xưa, những hình phạt dành cho vị cựu quan chức này thật khó mà tưởng tượng!
[E] Sát hại thầy giáo, nam sinh phạm tội bất nghĩa
Xã hội hiện đại, giết người luôn là trọng tội được xét xử theo các Điều khoản của Bộ luật Tố tụng Hình sự, nhưng luật xưa lại có những quy định khác biệt.
[E] Thông chốt, tấn công cảnh sát ở thời Lê chịu đánh roi hoặc lưu đày
Hành vi chống người thi hành công vụ ở thời nay, nếu lấy luật xưa xét xử có thể chịu thích chữ vào mặt và đi lưu đày, khổ sai.
Kỳ án con dâu chết, bố chồng chịu tiếng oan
Xưa, ở cách thành Dương Châu chừng 100 dặm, có vợ chồng Tạ Cảnh, tuổi trạc ngũ tuần, quen nghề làm nông. Vì chịu khó làm ăn nên vợ chồng Tạ Cảnh cũng có của ăn của để. Họ có người con trai 18 tuổi tên là Tạ An. Tạ An đến tuổi dựng vợ gả chồng, ông bà Tạ Cảnh liền hỏi cưới nàng Tô Thị. Hai nhà vốn đã quen biết nhau từ trước nên đều thuận lòng làm thông gia với nhau.
Suýt mất đầu vì chị dâu
Ngày xưa, ở phủ Tây An, Trung Quốc, có một gia đình vô cùng giàu có, chồng là Sung Quý, vợ là Thang thị. Hai vợ chồng sinh được bốn con trai đặt tên là Hiếu, Đễ, Trung, Tín và cùng mang chữ đệm là Khắc.
Từ chuyện Lục Lũng Kỳ xử án
Triều nhà Minh (Trung Quốc) Lục Lũng Kỳ làm tri huyện Linh Thọ, có một bà cụ đến công đường kiện con trai mình.
Hiền Vương xa rời nữ sắc
Hiền Vương (chúa Nguyễn Phúc Tần) là vị chúa Nguyễn lỗi lạc nhất, ngài trị vì từ năm 1648 đến 1687.
Mối tình trắc trở của Trạng Lường Lương Thế Vinh
Thời xưa, có những bậc kỳ tài cũng vướng vào "lưới tình" để rồi phải ôm hận suốt đời. Cũng có người vì không dám bày tỏ tình cảm mà phải mất đi người yêu suốt đời.
Kẻ tham lam sẽ bị khởi kiện
Có hai anh em trai nhà nọ, cha mẹ đều chết sớm nên phải làm lụng, đùm bọc, nuôi nấng lẫn nhau.
Bảo vệ ngai vàng bằng cách vu oan cho người khác
Khi Nguyễn Phúc Cảnh mất, để lại một vợ là Tống Thị Quyên và hai con là Nguyễn Phúc Mỹ Đường, còn được gọi là Hoàng tôn Đán và Nguyễn Phúc Mỹ Thùy.
Bi kịch của cô kỹ nữ yêu thầy dạy thơ
Ngư Huyền Cơ vốn có một cái tên vô cùng nữ tính là Ngư Ấu Vi, hay còn gọi là Huệ Lan. Ngư Huyền Cơ sinh năm 844 tại kinh đô Trường An của nhà Đường, Trung Quốc.
Chuyện Trần Kiện dâng hàng vạn quân cho giặc
Chuyện Trần Kiện dâng hàng vạn quân cho giặc
Thái sư Nguyễn Kim bị 'người nhà' hạ thủ
Sách Đại Việt Sử ký Toàn thư quyển XV ghi về Nguyễn Kim như sau: Ông là con An Hòa hầu Nguyễn Hoằng Dụ (có sử chép là Nguyễn Lựu), cháu nội Nghĩa Huân Vương Nguyễn Văn Lang thời vua Lê Chiêu Tông.
Ham sắc, Tô Trung Từ tự hại mình
Tô Trung Từ người thôn Lưu Gia, huyện Hưng Nhân, tỉnh Thái Bình. Sử sách không chép rõ về xuất thân của Tô Trung Từ, chỉ biết ông là em vợ của Trần Lý, hào trưởng vùng Hải Ấp (Thái Bình) và là người cùng họ với quan phụ chính Tô Hiến Thành.