đại ngàn
Kon Tum: Chinh phục giải dù lượn khám phá đại ngàn
Giải dù lượn “Khám phá đại ngàn - Sa Thầy 2024” thu hút hơn 120 vận động viên tham dự. Đây là giải thu hút lượng vận động viên tham gia đông nhất từ trước tới nay.
Người con đại ngàn sưu tầm hơn 10.000 hiện vật cổ xưa về Tây Nguyên
Sưu tầm hơn 10.000 hiện vật cổ xưa, anh Võ Minh Luân mong muốn góp phần gìn giữ, phát huy giá trị tốt đẹp từ nét văn hóa truyền thống của người Tây Nguyên.
Người giữ cho "đại ngàn" mãi xanh
Trạm gác rừng cô độc, thiếu thốn mọi bề, những “chiến sĩ” gác rừng không nản lòng. Bất kể ngày hay đêm các anh luôn sẵn sàng vượt núi băng rừng giữ rừng mãi xanh.
Sa Ná hồi sinh sau cơn lũ dữ
Nhờ sự nỗ lực của bà con, cùng với sự giúp đỡ của chính quyền địa phương và các hảo tâm, Sa Ná hôm nay đã trở thành bản Nông thôn mới kiểu mẫu của tỉnh Thanh Hóa.
Chiêm ngưỡng những “cụ” giáng hương trăm tuổi giữa đại ngàn Tây Nguyên
Nằm ẩn mình trong những cách rừng già là những "cụ" giáng hương trăm tuổi "cô độc" hiếm hoi còn sót lại. Cũng bởi mức độ quý hiếm, giá đắt đỏ mà gỗ hương luôn là "của hiếm" ược giới đầu nậu săn lùng.
Cả làng giàu bất chợt, hàng loạt biệt thự gỗ tiền tỷ mọc lên giữa đại ngàn
Tưởng chừng cuộc sống nghèo khó chốn núi rừng sẽ đeo bám người dân làng Pà Rum, ngờ đâu một ngày “vận đổi sao dời”, họ trở thành những triệu phú vùng đại ngàn, ở nhà tiền tỷ.
Sắc xuân ngập tràn trên đại ngàn Tây Nguyên
Không trang hoàng như những thành phố lớn, sắc xuân ở miền đại ngàn Tây Nguyên mang một vẻ đẹp bình dị nhưng không kém phần rực rỡ.
Giải mã tin đồn cả xã có tục bỏ độc giết người
Hỏi đường về xã Hương Nê, Ngân Sơn, Bắc Kạn không ít người ái ngại bảo tôi: “Vào đó không sợ bị bỏ độc à? Cẩn thận họ bỏ độc, dính ngải hết đường về ” và kèm theo đó là những tin đồn ma mị, kinh dị trên vùng đất này. Một đồn mười, mười đồn trăm khiến Hương Nê trở thành một xứ sở kỳ quái và huyền bí.
Sơn nữ 16 tuổi và người đàn ông 'a lô'
Là huyện vùng cao đặc biệt khó khăn của khu vực miền núi Tây Bắc, người dân Mù Cang Chải, Yên Bái phải đối mặt với rất nhiều nguy hại lớn từ sự hạn chế về trình độ nhận thức còn thấp. Điều khiến chúng tôi lo ngại nhiều nhất là sự chất phác, thật thà của người vùng cao đôi khi trở thành điểm yếu để kẻ xấu lợi dụng và gieo rắc những hiểm họa khôn lường.
Bộ tộc 'săn máu' giữa đại ngàn Trường Sơn
Nhìn những tộc người nằm yên bình trên dãy Trường Sơn, ít ai biết rằng, trong quá khứ, nơi đây từng chìm đắm trong hủ tục chết người - Tục “săn máu”. Một tập tục của người Cơ Tu từng gây nên nỗi ám ảnh về những trận chiến đẫm máu trong quá khứ.
Thú vị phiên chợ giữa đại ngàn Trường Sơn
Trong chuyến hành trình lên vùng rẻo cao A Lưới (Thừa Thiên - Huế), chúng tôi đặc biệt thú vị với phiên chợ sáng của đồng bào đại ngàn Trường Sơn. Những bước chân chắc nịch, trên vai đựng đầy ắp những sản vật của núi rừngå làm "phố núi" bỗng trở nên nhộn nhịp hơn...
Độc đáo tháp cổ 500 tuổi giữa đại ngàn Tây Bắc
Xen giữa những ngôi nhà sàn đa phần đã kiên cố hoá bằng mái lợp pro-xi-mang trên núi rừng Tây Bắc, tháp Mường Bám tồn tại 500 năm qua như một minh chứng cho quá trình định cư, giao lưu văn hóa Việt - Lào. Đặc biệt, ngôi tháp này còn lưu giữ đầy đủ các nét độc đáo của kiến trúc phật giáo phái Tiểu Thừa ở Việt Nam.
Sự thật thảm án 'Ma lai' giữa đại ngàn Tây Nguyên
Đồng bào bản địa Tây Nguyên nghìn đời đã tạo dựng, gìn giữ bồi đắp kho tàng văn hóa quý giá, đặc sắc qua Luật tục, Sử thi, Truyện cổ… Thế nhưng bên cạnh những giá trị tích cực, còn đó mảng tối tâm linh đày đọa nhiều phận người bi thảm nhất. Ma lai là một minh chứng.
Rừng ma và phố thị giữa đại ngàn
Rừng ma - câu chuyện ngỡ đã thành quá vãng với đồng bào dân tộc Cơ Tu, Vân Kiều hay Tà Ôi giữa đại ngàn Trường Sơn vùng Quảng Nam đến Quảng Bình, nhưng dẫu ánh sáng văn minh soi rọi đến từng ngõ ngách, bản làng biên ải thì rừng ma vẫn là nỗi ám ảnh dai dẳng...
Người Cơ tu qua sông thiêng
Trong cuốn “Những kẻ săn máu” viết về các tập tục của người Cơ tu, tác giả người Pháp Le Pichon kể rằng khi đi lại thường xuyên ở phía trên đồn An Điềm, ông thường gặp những người làng Yều (Le Pichon viết là làng Yêu) đeo dây chuyền làm bằng một cái nút chai thủy tinh để trừ tà ma, bệnh tật.
Người Hán tàn sát đại ngàn ngọc am của Việt Nam (Kỳ 3)
Ông Hoàng Ngọc Trương, nguyên chủ tịch UBND thị trấn Vinh Quang (Hoàng Su Phì, Hà Giang) kể rằng, suốt mấy thế kỷ, người Hán, thậm chí quân đội nhà Thanh kéo sang khu vực Tây Côn Lĩnh khai thác gỗ ngọc am rất nhiều. Họ hạ những cây ngọc am lớn, chôn xuống lòng đất và đánh dấu địa điểm. Khi nào cần dùng đến thì họ sang đào lên chở ngọc am về.
Chuyện buồn về 'bùa yêu' ở đại ngàn Trường Sơn
Trên chuyến xe đò từ TP. Đông Hà (Quảng Trị) lên cửa khẩu Lao Bảo, người phụ nữ ngồi cạnh đã gợi mở cho tôi một câu chuyện đau lòng nhưng có thật về “bùa yêu”.
Nghệ nhân nhạc cụ dân tộc giữa đại ngàn Trường Sơn
Thuộc hàng nghìn điệu nhạc cổ, biết chơi, làm và sửa bất cứ nhạc cụ nào của các đồng bào dân tộc thiểu số, già Kê Xâr được xem như báu vật sống của đồng bào Tà Ôi, là cây đại thụ văn hóa giữa rừng già Trường Sơn.
Ngày xuân về Ma Nới nghe giấc mơ Chapi
Ông già Chameleau hát cho tôi nghe về giấc mơ Chapi. Có một giấc mơ bất diệt ngân lên trong sâu thẳm đại ngàn. Ma Nới nằm biệt lập với thế giới bên ngoài, nơi đây 100% là đồng bào dân tộc Raglai. Ít ai biết rằng, bài hát Giấc mơ Chapi của nhạc sĩ Trần Tiến ra đời lấy cảm hứng từ vùng đất Ma Nới này.
Kỳ nhân chăm voi dưới thung lũng đại ngàn
Ông được mệnh danh là vị cứu tinh của voi. Ông có thể bắt mạch được tất cả các loại bệnh của một con voi và chữa cho chúng lành lặn, khỏe mạnh. Ông lại là "ông mai, bà mối" se duyên cho những cặp voi "thầm thương trộm nhớ" nhau.
“Vua cổ vật” ẩn mình giữa đại ngàn
Hơn 30 năm lặn lội săn tìm cổ vật, ông Alăng Linh (52 tuổi, trú thị trấn Prao, huyện Đông Giang, Quảng Nam) đã sưu tập cho mình một bảo tàng đồ cổ quý hiếm có tuổi đời hàng trăm năm tuổi.