Chuyện chưa kể
Chuyện chưa kể ở nơi gìn giữ “báu vật” quốc gia
Đằng sau sự bình yên của những quần thể thủy tùng cổ thụ độc đáo tại Đắk Lắk là sự hy sinh thầm lặng của không ít cán bộ bảo vệ rừng. Ngày đêm túc trực dưới tán rừng già, họ không quản ngại vất vả, khó khăn để bảo vệ “kho báu” quý giá.
Chuyện chưa kể về Vua voi Khunjunop
Không chỉ là một tù trưởng đầy quyền lực, Vua voi Khunjunop còn là một người bao dung, thương người và được nhân dân khắp vùng kính phục.
Chuyện chưa kể của bác sĩ khu điều trị bệnh nhân nặng, nguy kịch
Nhiều y bác sĩ tại Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên sẵn sàng quên đi hạnh phúc của riêng mình, xông pha vào “điểm nóng” trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19.
Chuyện ít biết về danh tướng số 1 thời Tam quốc từ thất học thành học giả đáng khâm phục
Lã Mông (178-220), tự Tử Minh, người Phú Bi, huyện Nhữ Nam, Trung Quốc. Ông là danh tướng cuối thời Đông Hán đầu thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Điều chưa kể và ít biết về vị Đại tướng tài ba nhưng giản dị
Đại tướng Lê Trọng Tấn là một trong những tư lệnh chiến dịch, chỉ huy tác chiến hiệp đồng binh chủng giỏi nhất của Quân đội ta, nhưng sống rất giản dị, gần gũi với nhân dân.
Chuyện chưa kể về đại sư với tuyệt chiêu hổ trảo
Vì theo phong trào yêu nước, lại có võ công cao cường, đặc biệt là chiêu hổ trảo có thể lấy mạng bất cứ ai, nên thực dân Pháp đã rất sợ hãi. Chúng lo ngại, ông sẽ truyền bá võ công này cho nhiều người và sẽ là thế lực hùng mạnh chống đối bọn chúng tại địa phương.
'Lá chắn thép' ở hàng phòng ngự đội U19 Việt Nam
Những thất bại ê chề trên đấu trường quốc tế cùng với những rắc rối ở cấu trúc "thượng tầng" đang khiến cho bóng đá Việt Nam ngập chìm trong khủng hoảng. Người hâm mộ giờ chỉ còn biết gửi gắm niềm tin vào "hiện tượng" của năm - đội tuyển U19 Việt Nam.
Chuyện chưa kể của cử nhân tuổi 70
Đã vào tuổi xưa nay hiếm, người đàn ông một đời phấn đấu cho việc học mới nhận bằng tốt nghiệp đại học. Năm năm phấn đấu cho giấc mơ giảng đường, giờ đây người đàn ông ấy đã được mãn nguyện. Ông bảo, học không phải để đi làm, mà học để hòa nhập, để giúp ích cho cộng đồng, và đặc biệt là giúp ích cho con cháu. Việc học dù có gian nan, nhưng với ông, có khó khăn mới thấy quý những gì mình đạt được.
Đội nữ dân phòng bắt sống kẻ mua dâm, quy phục chồng vũ phu
Hơn hai năm nay, người dân sinh sống trên địa bàn phường Khuê Mỹ, quận Ngũ Hành Sơn, TP.Đà Nẵng đã quen với việc tuần tra kiểm soát của các nữ dân phòng cơ động. Hàng đêm từ 7h tối cùng với lực lượng công an khu vực các chị tham gia tuần tra kiểm soát.
Chuyện ít biết về người phụ nữ tri kỷ của nhà thơ Nguyễn Bính
Bà là vợ của cố thi sỹ danh tiếng Nguyễn Bính, và là con của một chí sỹ yêu nước hoạt động trong phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục, bị Pháp sát hại. Ngoài ra, bà còn là một nhà báo, một chiến sỹ cách mạng hoạt động bí mật trong chiến khu vùng Nam Bộ thời chống Mỹ. Người phụ nữ trên chính là bà Nguyễn Hồng Châu.
Mối tình ly kỳ nhất trong lịch sử nhà tù Côn Đảo
Để ý từ ngày đầu tiên gặp mặt, chàng trai lớp đệ tam (lớp 10 bây giờ) tìm mọi cách tiếp cận với cô gái gốc Biên Hòa. Thân quen một thời gian chàng trai mạnh dạn buông lời tỏ tình nhiều lần nhưng đều bị từ chối. Song, anh không ngượng mà còn thề "nếu còn tồn tại trên cõi đời này, tôi sẽ không từ bỏ ý định kết hôn với cô" rồi lên đường làm nhiệm vụ.
Việt Nam vẫn còn nơi phụ nữ tự sinh con ở nhà
Cứ đến ngày sinh nở, các thai phụ người đồng bào Rai chỉ nghĩ đến phương pháp trông cậy vào bàn tay khéo léo của bà mụ trong chính ngôi nhà của mình. Đó trở thành một luật tục ăn sâu vào tâm thức của cộng đồng người Rai.
Thiệt thòi của người lính từng bảo vệ 3 vị tướng nổi tiếng
Ông là Nguyễn Văn Thành, 70 tuổi, thôn Liễu Lâm, xã Song Liễu, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Người đã có 11 năm tham gia kháng chiến thì có tới gần chục năm được phân công làm công vụ phục vụ và bảo vệ cho các vị Tướng như: Trung tướng Lê Quang Đạo, chuẩn tướng Nguyễn Văn Điềm, thiếu tướng Đàm Liên.
Chuyện về chiến sĩ đặc công Việt làm chấn động thế giới
Chiến sỹ đặc công nức tiếng đất Mỏ - Hà Quang Vóc, ở thôn Yên Định, xã Đầm Hà, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh là một trong những người có công rất lớn trong việc phá kho xăng dầu Nhà Bè, làm náo loạn Sài Gòn, chấn động quốc tế thời điểm trước năm 1975.
Đo độ giàu của Giám đốc Ngân khố TƯ đầu tiên của Việt Nam
"Có vợ, 5 con (3 con đầu đã tòng quân) có một thửa đất ở ngoại ô Hà Nội (ao vườn và một cái nhà sàn), một cái vườn ở quê"...
Người rong ruổi khắp đất nước vẽ chân dung Mẹ VN anh hùng
Dù đã tuổi cao nhưng họa sĩ Đặng Ái Việt vẫn rong ruổi khắp Tổ quốc để vẽ chân dung các Mẹ Việt Nam anh hùng. Hành trình lên đường của bà chỉ là một chiếc xe Chaly cũ, chiếc mền nhỏ, mấy gói mì... vượt hàng ngàn cây số đi từ Bắc đến Nam ghi dấu lại những giá trị lịch sử.
Võ sư sáng tạo môn 'võ vườn' nổi danh miền Tây
Xuất thân dòng dõi con nhà võ, cha ông nhiều đời làm quan võ, võ sư Nguyễn Văn Tạo thừa hưởng những tố chất đó đạt nhiều thành tựu quan trọng trong võ học. Đến những ngày cuối đời, ông quay về sống ẩn dật bên vợ con
Chuyện về nữ võ sư mở lò đầu tiên tại Sài thành
Trong giới võ thuật tại TP.HCM, lão võ sư Dương Thị Huệ được biết đến là người đầu tiên mở các lò dạy võ thuật, thu hút hàng ngàn môn sinh.
Đại gia đình 3 đời bám biển, giữ ngư trường Hoàng Sa
Đã qua 3 đời, đại gia đình cụ Trương Văn Trọng đều lấy nghề đánh cá ngoài biển khơi làm cuộc mưu sinh.
Hai lão ngư mù bám biển mưu sinh
Hai con người cùng chung số phận mù lòa, họ cùng ra khơi bám biển để kiếm sống hằng ngày. Thế nhưng hạnh phúc gia đình của họ lại không giống nhau.
'Vua lúa giống' đất Việt 'lập phòng nhì' có một không hai
Nếu để ý, những người vào nhà ông Võ Văn Chung (thường gọi Hai Chung, SN 1930, ngụ huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang) khách sẽ nhận thấy sự kỳ lạ hiện hữu trên mái nhà đặc sệt kiểu dáng miền Tây Nam Bộ.
O du kích 'dũng sĩ diệt Mỹ' được 7 lần gặp Bác
Đã hơn 50 năm trôi qua, những ký ức về lần gặp Bác như còn nguyên vẹn trong tâm trí của "O du kích dũng sĩ" Ngô Thị Tuyết. Mỗi lần nhớ lại cô Tuyết không khỏi bồi hồi, xúc động và kèm theo niềm vinh dự, hạnh phúc được bảy lần gặp Bác.
Chuyện về 'người đẹp thuốc nổ' đầu tiên của Việt Nam
Bà Nguyễn Thị Xuân Phượng được bộ Quốc phòng tin tưởng giao nhiệm vụ chế tạo thuốc nổ, vũ khí trang bị cho quân đội Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Bà đã vượt qua những nỗi sợ hãi bình sinh của con người và hoàn thành tốt nhiệm vụ.
'Dị nhân' chữa vô sinh ở Thái Bình
Là bác sĩ đầu tiên mang kỹ thuật hỗ trợ sinh sản hiện đại về Thái Bình, TS. Ninh Văn Minh đã mang lại niềm vui, hạnh phúc cho hàng nghìn cặp vợ chồng không có khả năng tự sinh con.