Luật nay
[E] Người phạm tội tham nhũng khó giữ được tính mạng
Với hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn, mức hình phạt cao nhất của BLHS hiện hành đối với cựu chủ tịch UBND Tp. Hà Nội Nguyễn Đức Chung chỉ đến 15 năm tù. Nhưng nếu bị xét xử theo luật phong kiến xưa, những hình phạt dành cho vị cựu quan chức này thật khó mà tưởng tượng!
[E] Thông chốt, tấn công cảnh sát ở thời Lê chịu đánh roi hoặc lưu đày
Hành vi chống người thi hành công vụ ở thời nay, nếu lấy luật xưa xét xử có thể chịu thích chữ vào mặt và đi lưu đày, khổ sai.
Chuyện chưa kể về ông vua thích ăn cắp vặt
Hán Hoàn đế tên thật là Lưu Chí, SN 132, là vị vua thứ 11 của triều Đông Hán, một trong những triều đại lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc.
Thân gái dặm trường bị chặt tay, cướp vàng
Xưa ở làng Bửu Thạnh (Trung Quốc) có phú ông họ Quỳnh, tên thường gọi là Huỳnh Trưởng Gia. Huỳnh ông nhà giàu, ruộng đồng thẳng cánh cò bay, trâu cày hàng trăm cặp, thóc lúa chất đầy ắp mấy chục vựa, gia nhân, người làm cùng tá điền dễ thường hơn một đại đội.
Kỳ án con dâu chết, bố chồng chịu tiếng oan
Xưa, ở cách thành Dương Châu chừng 100 dặm, có vợ chồng Tạ Cảnh, tuổi trạc ngũ tuần, quen nghề làm nông. Vì chịu khó làm ăn nên vợ chồng Tạ Cảnh cũng có của ăn của để. Họ có người con trai 18 tuổi tên là Tạ An. Tạ An đến tuổi dựng vợ gả chồng, ông bà Tạ Cảnh liền hỏi cưới nàng Tô Thị. Hai nhà vốn đã quen biết nhau từ trước nên đều thuận lòng làm thông gia với nhau.
Chuyện anh bán dầu 'cầm vàng lại để vàng rơi'
Thuở xưa, ở Mỹ Tho có ông Bá hộ lòng dạ rất nhân từ. Ngày rằm tháng bảy, ông đốt nhang đèn bày ra bánh cúng, bánh cấp, mía, chuối để các cô hồn về hưởng.
Ham mê cờ bạc, chồng thẳng tay hành hạ vợ
Ngày xưa có một người đàn ông giàu sống ở Làng Khúc, (nay ở Triều Khúc- Hà Đông- Hà Nội) vợ chết sớm, chỉ có độc một người con trai.
Anh khờ đi buôn, dâng ngọc quý lên vua
Vào thời Hùng Vương thứ Tám, có vợ chồng anh chàng họ Lưu, anh chồng thì hiền như cục bột, trái lại chị vợ khôn ngoan lanh lợi, ngày nào cũng đôn đốc chồng: Sao mình không chịu làm gì cả để được giàu sang vinh hiển như người ta.
Chuyện Nguyễn Bảo Lương trả thù Đàm Dĩ Mông
Đàm Dĩ Mông sống vào giai đoạn cuối triều Lý, chưa rõ năm sinh, năm mất và quê quán, từng làm đến chức Thái úy, và được phong đến tước vương dưới hai triều Lý Cao Tông (1176 - 1210) và Lý Huệ Tông (1210 - 1224), lại được giữ quyền phụ chính vào những năm đầu của triều Lý Huệ Tông.
'Nhờ' em gái ngủ với kẻ điên để vinh danh khoa bảng
Theo ghi chép trong Đại Việt đỉnh khiết lịch triều đăng khoa lục, nhà Nguyễn Đức Lượng có tới "ba đời đăng khoa", điều ấy đáng để đời sau ngưỡng mộ.
Giết con chồng đoạt quyền thừa kế
Thời xưa, tại phủ Khai Phong (Trung Quốc), có chàng Tôn Hựu họ Tần, dòng dõi trâm anh, gia thế giàu có, tính tình hiền hậu, ít nói, thế nào cũng được, thế nào cũng xong.
Từ chuyện Lục Lũng Kỳ xử án
Triều nhà Minh (Trung Quốc) Lục Lũng Kỳ làm tri huyện Linh Thọ, có một bà cụ đến công đường kiện con trai mình.
Hiền Vương xa rời nữ sắc
Hiền Vương (chúa Nguyễn Phúc Tần) là vị chúa Nguyễn lỗi lạc nhất, ngài trị vì từ năm 1648 đến 1687.
Mối tình trắc trở của Trạng Lường Lương Thế Vinh
Thời xưa, có những bậc kỳ tài cũng vướng vào "lưới tình" để rồi phải ôm hận suốt đời. Cũng có người vì không dám bày tỏ tình cảm mà phải mất đi người yêu suốt đời.
Kẻ tham lam sẽ bị khởi kiện
Có hai anh em trai nhà nọ, cha mẹ đều chết sớm nên phải làm lụng, đùm bọc, nuôi nấng lẫn nhau.
Người mẹ nông nổi đưa con đi trốn sau tin giết người
Ngày 28/2, TAND TP.HCM mở phiên sơ thẩm xét xử vụ án giết người, che giấu tội phạm, không tố giác tội phạm do bị cáo Nguyễn Hoàn Ân (tự Đô la, 19 tuổi, ngụ huyện Củ Chi, TP.HCM) cùng đồng bọn thực hiện. Theo cáo trạng, khoảng 23h50' ngày 30/8/2011, Nguyễn Hoàn Ân cùng bạn gái là Lê Thị Thu Hiền (19 tuổi, ngụ Củ Chi, TP.HCM) đi chơi về.
Bảo vệ ngai vàng bằng cách vu oan cho người khác
Khi Nguyễn Phúc Cảnh mất, để lại một vợ là Tống Thị Quyên và hai con là Nguyễn Phúc Mỹ Đường, còn được gọi là Hoàng tôn Đán và Nguyễn Phúc Mỹ Thùy.
Bi kịch của cô kỹ nữ yêu thầy dạy thơ
Ngư Huyền Cơ vốn có một cái tên vô cùng nữ tính là Ngư Ấu Vi, hay còn gọi là Huệ Lan. Ngư Huyền Cơ sinh năm 844 tại kinh đô Trường An của nhà Đường, Trung Quốc.
Thái sư Nguyễn Kim bị 'người nhà' hạ thủ
Sách Đại Việt Sử ký Toàn thư quyển XV ghi về Nguyễn Kim như sau: Ông là con An Hòa hầu Nguyễn Hoằng Dụ (có sử chép là Nguyễn Lựu), cháu nội Nghĩa Huân Vương Nguyễn Văn Lang thời vua Lê Chiêu Tông.
Ham sắc, Tô Trung Từ tự hại mình
Tô Trung Từ người thôn Lưu Gia, huyện Hưng Nhân, tỉnh Thái Bình. Sử sách không chép rõ về xuất thân của Tô Trung Từ, chỉ biết ông là em vợ của Trần Lý, hào trưởng vùng Hải Ấp (Thái Bình) và là người cùng họ với quan phụ chính Tô Hiến Thành.
Nghịch tử sát hại bà vì bị nhờ sửa bóng đèn
Vụ án cháu ngoại bất hiếu giết bà ngoại bằng rựa gây xôn xao dư luận tỉnh Bình Định không chỉ bởi đây là vụ án có tính chất dã man mà còn bởi sự táng tận lương tâm khi thủ phạm trong vụ án chính là đứa cháu ngoại của nạn nhân.
Đâm chết tình địch ngay... trên giường
Hậu thế biết nhiều đến Thiên Cực công chúa là Trần Thị Dung, nhưng ít ai biết đến Thiên Cực công chúa Lý thị của nhà Lý. Bất ý gieo vạ cho Phạm Du, Thiên Cực công chúa cũng không vì vậy mà tắt lửa lòng. Bao nhiêu khát khao của nhu cầu đàn bà vẫn âm ỉ trong người, chỉ chờ cơ hội là bùng phát. Và dịp ấy lại đến hai năm sau.